Đặc điểm văn hóa kinh doanh Nhật và những cơ hội đầu tư

MỤC LỤC

Đặc điểm văn hóa trong kinh doanh

Vì tõm niệm theo đạo Shinto mà phần cốt lừi chính là sự thanh khiết và sự dung hòa giữa con người và thiên nhiên, người Nhật có xu hướng sống giản dị, trong sạch, không làm nhiễm bẩn tâm hồn mình, và quan trọng là, hòa hợp với tự nhiên, môi trường. Những dấu hiệu cho thấy người Nhật đang không thật sự muốn đồng ý với điều được đề nghị: chỉ ra rằng điều đó có thể khó thực hiện, nghiêng đầu và rít không khí giữa hai hàm răng, xác nhận rằng họ đã hiểu, đề nghị một giải pháp không liên quan đến vấn đề, chuyển chủ đề trò chuyện, im lặng. Bên cạnh giá trị sử dụng của các món quà, quà tặng của người Nhật còn mang tính biểu trưng rất cao, như: quà tặng là xôi đậu đỏ biểu trưng cho sự may mắn, tốt lành; hay người Nhật cũng rất thích tặng nhau đũa, vì trong nhận thức của họ, đũa lúc nào cũng có đôi có cặp, và với công dụng với đũa là “gắp lấy”, người Nhật hình tượng hóa lên với ý nghĩa rằng với đôi đũa họ sẽ “gắp lấy” được những điều tốt đẹp trong cuộc sống như sẽ được lấy một cơ hội tốt, lấy một nghề nghiệp tốt, lấy một người yêu tốt….

Hình  thức
Hình thức

TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ 1. Thực trạng

Hiệu quả kinh tế Nhật Bản từ FDI

Ngoài nhiên liệu khoáng sản thì thiết bị điện, máy móc, thực phẩm, hóa chất, hàng thủy sản, ngũ cốc, gỗ và các sản phẩm nguyên liệu …là các mặt hàng nhập khẩu chính của Nhật Bản - Các thị trường nhập khẩu chủ yếu của Nhật Bản gồm: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc,. Kỳ vì đây là các thị trường truyền thống của Nhật Bản với các sản phẩm phong phú đáp ứng được nhu cầu và các điều kiện của quốc gia có nền kinh tế phát triển; ngoài ra các thị trường khác cũng sẽ có nhiều cơ hội tại Nhật Bản nếu đáp ứng được các yêu cấu về chủng loại hàng hóa và chất lượng sản phẩm. Các sản phẩm được ưa chuộng gồm: các thiết bị nghe nhìn như radio, catset, đầu video, LCD, DVD, máy ảnh, máy quay video… Nhật xuất khẩu nhiều thiết bị điện tử chính xác dùng trong ngành cơ khí chế tạo trên khắp thế giới, trong đó số người máy công nghiệp luôn chiếm phần lớn thị phần của thế giới.

 Sự tham gia ngày càng tăng của các quốc gia trên thế giới vào hiệp định thương mại tự do (FTAs) đang mở rộng nhiều thị trường cho các công ty đa quốc gia, trong đó có các công ty của Nhật Bản. a) Đầu tư của Nhật Bản vào Mỹ. - Đã từ lâu Mỹ là thị trường FDI lớn nhất của Nhật Bản. Nửa sau thập kỷ 80 dưới sự kích thích của đồng Yên Nhật Bản lên giá với biên độ lớn và chính sách lãi suất thấp trong nước của Nhật Bản đã mua các xí nghiệp của Mỹ với quy mô lớn. Từ thập kỷ 80 đến nay dòng FDI của Nhật Bản đã thể hiện được chiếm lược chiếm lĩnh thị trường của các xí nghiệp Nhật Bản. Bởi lẽ trong suốt 10 năm của thập kỷ 80 thâm hụt buôn bán của Mỹ đối với Nhật Bản lên đến 353,7 tỷ USD chiếm hơn 1/3 trong chênh lệch âm trong ngoại thương của Mỹ. Tính không đốI xứng về buôn bán này đã gây nên tình trạng bất bình. gay gắt của các giới kinh doanh Mỹ. Những khuynh hướng về bảo hộ buôn bán đã không ngừng tăng lên. Từ khi B.Clintơn lên cầm quyền, vấn đề buôn bán với Nhật Bản đã được áp dụng thái độ cứng rắn hơn để đối phó với tình trạng này. Do vậy trọng điểm FDI của Nhật Bản đã được định hướng vào ngành chế tạo ở Mỹ như: xe ôtô, máy tính điện tử và đồ điện gia đình. Cách sản xuất và tiêu thụ tại chổ này đã né tránh được hàng rào bảo hộ của Mỹ. FDI của Nhật Bản vào Mỹ chủ yếu lấy chiếm lĩnh khai thác thi trường làm mục tiêu chính. Ngoài ra mặt hàng ô tô của Nhật Bản cũng được ưa chuộng và sử dụng nhiều tại thị trường Mỹ. b) Đầu tư của Nhật Bản vào Trung Quốc. - Là một quốc gia đang phát triển việc thu hút đầu tư trực tiếp, Nhật Bản đã giúp Trung Quốc một phần đáng kể những thiếu hụt về vốn xây dựng, tiếp thu được nhiều kỹ thuật tiên tiến và các phương thức quản lý cực kỳ hiệu quả của người Nhật Bản, thúc đẩy quá trình cải cách cơ cấu ngành nghề trong nền kinh tế quốc dân và làm nảy sinh nền kinh tế hướng ngoại. Với vai trò chủ đầu tư, Nhật Bản cũng được hưởng những lợi ích khá lớn thu được từ hoạt động đầu tư. Theo thống kê hiệu suất tăng trưởng lợi nhuận bình quân mỗi năm của các doanh nghiệp Nhật Bản ở Trung Quốc là cao nhất khoảng 23%, cao hơn 3,9% so với mọi doanh nghiệp Nhật Bản ở các nước khác trên toàn thế giới. - Bên cạnh đó FDI vào Trung Quốc của doanh nghiệp Nhật Bản còn giúp họ giảm giá thành sản xuất tận dụng triệt để nguồn tài nguyên vào các ngành có giá trị bổ sung cao ,từ đó thúc đẩy khả năng cạnh tranh trong từng ngành nghề. điều đó có nghĩa là tốc độ sản xuất khả năng sáng tạo ra sản phẩm mới có giá thành hạ và có chất lượng cao của các doanh nghiệp Nhật Bản đang ngày càng gia tăng. Đối với quan hệ giữa Nhật Bản – Trung Quốc, việc các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào Trung Quốc là một yếu tố tác động tích cực hết sức quan trọng. Giữa trao đổi thương mại hai nước và hoạt động đầu tư của Nhật Bản vào Trung Quốc đó hỡnh thành mối quan hệ tương quan rừ nột thống kờ về trao đổi mậu dịch Trung-Nhật của hải quan Trung Quốc cho thấy kim ngạch xuất khẩu của các công ty liên doanh Trung Quốc –Nhật Bản chiếm 50,3% tổng kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản còn tỷ lệ của các doanh nghiệp Trung Quốc là 49,7%. - Tuy nhiên, vào ngày 23/10/2018, Chính phủ Nhật Bản đưa ra quyết định ngừng các dự án hỗ trợ phát triển chính thức 40 năm cho Trung Quốc khi nước này đã vượt Nhật Bản, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Thay vào đó Nhật Bản sẽ đề xuất các kế hoạch hợp tác cùng nhau xây dựng cơ sở hạ tầng tại các quốc gia đang phát triển. c) Đầu tư của Nhật Bản vào Việt Nam. - Theo thông tin từ Trung tâm Xúc tiến Thương mại Nhật Bản tại TP.HCM, hiện có gần 1.800 doanh nghiệp Nhật đang sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam, trong đó 1.000 doanh nghiệp tại khu vực miền Nam, 100 doanh nghiệp tại miền Trung và 700 doanh nghiệp tại miền Bắc.

THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾ 1. Những mặt thuận lợi

Những mặt hạn chế

Ngoài ra, hệ thống phân phối ở Nhật Bản khá phức tạp, hàng hoá qua nhiều khâu trung gian nên đến tay người tiêu dùng giá rất cao so với giá nhập khẩu, vì thế doanh nghiệp phải chịu sức ép về giá để đáp ứng yêu cầu của nhà nhập khẩu, trong khi hầu hết các chi phí đầu vào đều tăng. Bất cứ ai đến sinh sống và làm việc tại Nhật đều được chỉ dạy một quy tắc là khi nhận tấm danh thiếp từ một người Nhật, đó là không được nhét vội danh thiếp vào trong túi mà bạn phải học cách đọc lướt qua nội dung và ghi nhớ tên danh xưng của người đó. Đây là loại tư cách pháp luật trong Luật nhập cảnh, ám chỉ việc người nước ngoài có thể tham gia những hoạt động nhất định nào đó, hay có thể tham gia các hoạt động với tư cách là người có thân phận, địa vị nhất định nào đó, trong thời gian lưu trú tại Nhật.

UBER THẤT BẠI TẠI NHẬT BẢN

Taxi ở Nhật Bản rất dễ gọi (trừ phi trời mưa), lại có dịch vụ hoàn hảo, từ cửa tự động cho tới những tài xế taxi mang găng tay trắng như trong phim luôn mong muốn đưa hành khách tới địa điểm nhanh nhất và an toàn nhất có thể. - Về cơ bản, Uber tại các thành phố lớn ở Nhật Bản là dịch vụ vận chuyển được hoạt động bởi một nhóm doanh nghiệp taxi, chứ không phải là những tài xế độc lập hay dịch vụ chia sẻ chuyến đi như mọi người vẫn thường biết. Tại đó, Uber hoạt động hiệu quả như một dịch vụ xã hội dành cho người cao tuổi, những người cần đi loanh quanh thị trấn khi mà dịch vụ xe buýt ở đó đã ngưng hoạt động, còn hãng taxi duy nhất tại thị trấn thì đã phá sản.