MỤC LỤC
Duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm phải bảo đảm tính th- ờng xuyên và tính linh hoạt cần thiết. Có nghĩa là nó phải là công việc thờng xuyên chứ không phải có nguy cơ thì làm hoặc qua quýt một vài lần là xong. Nguyên tắc này giúp cho doanh nghiệp chớp đợc cơ hội trớc cá đối thủ cạnh tranh và nhanh chóng trở thành doanh nghiệp dẫn đầu, tăng cờng hiệu quả kinh doanh nhờ đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng đang mong đợi.
Việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp phải đợc thực hiện một cách có hệ thống, có khoa học. Có nghĩa là nó phải thực hiện đầy đủ bốn chức năng từ hoạch định, tổ chức, điều khiển kiểm tra và cải tiến cũng nh sự chi phối, kết hợp đan xen giữa bốn chức năng này. Công tác duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm chỉ đợc tiến hành khi đã cân đối nhịp nhàng với các chơng trình khác, với tiềm năng và triển vọng phát triển doanh nghiệp trong tơng lai.
Nguyên tắc này không những giúp các doanh nghiệp giảm rủi ro, giảm chi phí nhờ giảm khả năng, nguyên nhân dẫn tới thất bại cũng nh tránh những trục trặc xẩy ra phải bỏ chi phí khắc phục xử lý. Thị trờng doanh nghiệp phải là một phần tổng thể của thị trờng ngành và của nền kinh tế quốc dân.
Nghiên cứu phân tích đối thủ cạnh tranh là tìm hiểu về mặt số lợng, chất lợng sản phẩm, tỷ phần thị trờng, chiến lợc marketing của đối thủ nghiên cứu các tiềm năng của họ, đồng thời nghiên cứu các phản ứng của đối thủ trớc các kích thích thị tr- ờng để tìm ra đợc các biện pháp cạnh tranh hữu hiệu về giá, chất lợng sản phẩm phân phối, quảng cáo , dịch vụ, danh tiếng, hình ảnh doanh nghiệp. Xây dựng chiến lợc sản phẩm chính là việc xác định danh mục sản phẩm, chủng loại sản phẩm cung ứng, các đặc tính của sản phẩm cung cấp và các dịch vụ bán hàng của doanh nghiệp, nghiên cứu và phát triển sản phẩm míi. Thêm nữa nếu nghiên cứu phát triển sản phẩm mới thì doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ nhu cầu của thị trờng, cần chú ý tạo ra các sản phẩm mới có tính độc đáo, đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng và có tính khác biệt lớn so với các loại hàng hoá khác.
- Các yếu tố làm giảm ảnh hởng của giá tới quyết định mua của ngời tiêu dùng nh giá trị độc đáo của sản phẩm, chất lợng cao của sản phẩm, uy tín nhãn hiệu, sự khan hiếm của hàng hoá…. Với những sản phẩm mới đa vào thị trờng thì việc xác định giá cao, thấp hay ngang bằng phụ thuộc vào loại hàng hoá, chu kỳ sống của nó, đặc điểm thị tr- ờng và mục tiêu của doanh nghiệp. Tuỳ vào đặc điểm hàng hoá, tính chát và đặc diểm kinh doanh mà doanh nghiệp chọn và thiết kế kenh phân phối dài hay ngắn, có bao nhiêu phần tử, quy mô nh thế nào Trên cơ sở kết quả hoạt động nghiên cứu, phân tích một cách… khoa học để có mọt hệ thống kênh tiêu thụ hiệu quả nhất.
Quảng cáo là hoạt động nhằm giới thiệu sản phẩm của doanh nghiệp tới khách hàng làm cho khách hàng chú ý tới sản phẩm, quen biết sản phẩm, có thiện cảm có ý định mua sản phẩm thông qua các biện pháp truyền tin thích hợp. Chính sách thanh toán: Có thể là trả chậm, trả góp để tăng tính hấp dẫn đối với ngời mua nhng cũng phải căn cứ vào cờng độ cạnh tranh, tính chất thị trờng, trình độ phát triển hệ thống thanh toán ngân hàng, trình độ phát triển kinh doanh tiền tệ để quyết định ph… ơng pháp thanh toán nào?.
Xúc tiến bán lá hoạt động kích thích: Thông qua các công cụ xúc tiến bán hàng, doanh nghiệp thu hút hấp dẫn khách hàng đến sử những sản phẩm của mình. Bán hàng trực tiếp là quá trình giao tiếp giữa các đại diện bán hàng của doanh nghiệp với các khách hàng hiện tại và tiềm năng nhằm đạt đợc mục tiêu xác. Số lợng sản phẩm bán ra thị trờng của một loại sản phẩm nào đó là một chỉ tiêu khá cụ thể, nó nói lên hiệu quả của công tác mở rộng thị trờng của doanh nghiệp đối với sản phẩm đó.
Để có một bức tranh rõ nét về thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm của mình doanh nghiệp phải so sánh tỷ lệ tăng sản lợng trong năm thực tế với kì trớc, tỷ lệ tăng của ngành và của đối thủ cạnh tranh. Chỉ tiêu TR là một chỉ tiêu tổng quát nhất, nó là kết quả tổng hợp của công tác mở rộng thị trờng cho các loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ trên các thị trờng khác nhau. Tuy nhiên, cũng nh chỉ tiêu về sản lợng sản phẩm tiờu thụ, để cú thể tỡm hiểu rừ một cỏch rỏ nột nhất ta phải so sỏnh mức độ sản phẩm của doanh thu của kỳ phân tích với doanh thu kỳ trớc, mức doanh thu của ngành, của đối thủ cạnh tranh.
Bên cạnh đó, do có liên quan tới yếu tố tiền tệ trên nhiêù loại thị trờng nên chỉ tiêu tổng doanh thu còn chịu sự tác động của sự thay. Lợi nhuận tuy không là chỉ tiêu phản ánh trực tiếp kết quả của công tác duy trì và mở rộng thị trờng nhng nó lại là một chỉ tiêu có liên hệ mật thiết với công tác này.
Thể hiện ở cơ cấu quản lý, cơ chế quản lý cũng nh hệ thống thông tin doanh nghiệp rừ ràng chỳng vừa trực tiếp quyết định chất l… ợng cỏc yếu tố đầu vào, vừa trực tiếp tạo ra chất lợng các yếu tố đầu ra. Vì thế, chúng là cơ sở, nền tảng cho việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ.
Nếu doanh nghiệp có điều kiên tự nhiên tốt, vị trí địa lý thuận lợi, cơ sở hạ tầng xã hội hiện đại sẽ tạo ra lợi thế so sánh hơn các doanh nghiệp khác. Nếu khai thác hợp lý chúng, doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh và chiến thắng trong cạnh tranh rất cao dẫn tới thị trờng ổn định và không ngừng mở rộng. Ngợc lại chúng sẽ gây nhiều khó khăn cho công tác duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Chính sách quản lý vĩ mô của nhà nớc: Lý luận va thực tiễn chứng minh rằng chỉ với bàn tay vô hình điều tiết nền kinh tế thị cha đủ mà cần có cả bàn tay hữu hình của nhà nớc, nhng nhà nứoc tác động vào đâu ở mức độ nào để nền kinh tế vân hành tốt nhất. Với chính sách mở rộng, thông thoáng làm cho tính cạnh tranh gay gắt hơn bởi vì ngày càng có nhiều doanh nghiệp mới nhảy vào sản xuất kinh doanh đã dẫn tới một hệ quả tất yếu đó là tăng cờng công tác mở rông thị tr- ờng tiêu thụ là đòi hỏi cấp bách đối với các doanh nghiệp nớc ta hiện nay. Những phơng hớng và biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị.
+ Các phơng pháp khác: Phong pháp Marketing, dịch vụ trớc và sau bán hàng, biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm, các biện pháp thu hút khách hàng. - Liên doanh, liên kết: Là hiện tọng doanh nghiệp liên kết với một hoặc một vài đối thủ cạnh tranh trong sản xuất cũng nhu trong tiêu thụ sản phẩm hàng hoá. - Biện pháp dung hoà: Thực chất là sự thoả thuận ngầm với đối thủ để phân chia thị trờng khi cả hai không có sức cạnh tranh vợt trội hơn.
- Biện pháp khử bỏ: Là biện pháp cạnh tranh rất quyết liệt nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh nhằm chiém lấy thị trờng khi doanh nghiệp có khả năng và tiềm lực dồi dào, sức cạnh tranh mạnh hơn hẳn đối thủ. Phong thức bán phá giá, chạy đua khoa học kỹ thuật tạo sản phẩm mới, bao vây cô lập, gây khó khăn cho đối thủ nh- ng không đợc phạm pháp. Việc né tránh giúp doanh nghiệp tránh đợc thiệt hại thậm chí phá sản và tìm kiếm thị trờng khác, thị trờng đủ lớn, tận dụng thị trờng ngách và chuyển hớng kinh doanh.
Nâng cao hiêu quả hoạt động của hộp đen kinh tế: Trong công tác quản lý và điều hành doanh nghiệp luôn giữ chữ tín với khách hàng, nhà cung cấp, quan tâm lợi ích của cộng đồng xã hội đó là cơ sở xây dựng các mối quan hệ tốt với bạn hàng, khách hàng và cộng đồng. Ngoài ra đối với các sản phẩm đầu ra doanh nghiệp không ngừng cải tiến và nâng cao chất lợng cả về nội dung và hình thức, coi ý kiến ngời tiêu dùng là tiêu chuẩn để quản lý chất lợng, luôn coi trọng lợi ích ngời tiêu dùng….