MỤC LỤC
Ngợc lại, tỷ lệ lao động đợc thu hút vào khu vực thứ hai và khu vực thứ ba ngày càng tăng do tính co dãn về nhu cầu sản phẩm của 2 khu vực này và khả năng hạn chế hơn của việc áp dụng tiến bộ kĩ thuật,. Tuy vậy xã hội truyền thống cũng không hoàn toàn là tĩnh tại, mức sản l- ợng có thể vẫn tăng liên tục do diện tích canh tác đợc mở rộng, hoặc do áp dụng những cải tiến trong sản xuất, nh xây dựng các hệ thống thuỷ lợi, áp dụng giống cây trồng mới. Những yếu tố cơ bản đảm bảo cho sự cất cánh là: Huy động đợc nguồn vốn đầu t cần thiết: Tỷ lệ tiết kiệm và đầu t tăng từ 5% lên đến 10% và cao hơn trong thu nhập quốc dân thuần tuý (NNP), ngoài vốn đầu t huy động trong nớc, vốn đầu t huy động từ ngoài nớc có ý nghĩa quan trọng; khoa học - kỹ thuật tác.
Harry T.Oshima là nhà kinh tế Nhật Bản, Ông nghiên cứu mối quan hệ giữa hai khu vực dựa trên những đặc điểm khác biệt của các nớc châu á so với các nớc Âu - Mỹ, đó là nền nông nghiệp lúa nớc có tính thời vụ cao, vào thời gian cao điểm của mùa vụ vẫn có hiện tợng thiếu lao động và lại d thừa nhiều trong mùa nhàn rỗi. Đồng thời để nâng cao năng suất cây trồng và hiệu quả việc làm khác, khu vực nông nghiệp cần có sự hỗ trợ của nhà nớc về các mặt: Xây dựng hệ thống kênh, đập tới tiêu nớc, hệ thống vận tải nông thôn để trao đổi hàng hoá, hệ thống giáo dục và điện khí hoá nông. Quá trình này tiếp tục diễn biến trong thờin gian dài, qua nhiều năm cho đến khi khả năng tăng việc làm vợt quá tốc đọ tăng lao động, làm cho thị trờng lao động bắt đầu thu hẹp, tiền lơng thực tế tăng lên.
Nh ta đã trình bày ở trên, qua trình công nghiệp hoá diễn biến qua nhiều b- ớc, đợc tiến hành liên tục, kéo dài nhiều năm, đồng thời với việc tiền công trong nông nghiệp cũng nhích dần, chậm chạp ở giai đoạn đầu và bắt đầu tăng nhanh. Tiếp đó sẽ sử dụng lao động nhàn rỗi vào các ngành sản xuất công nghiệp cần nhiều lao động, tạo ra việc làm trong những tháng nhàn rỗi sẽ nâng cao mức thu nhập của nông dân, mở rộng thị trờng trong nớc cho các ngành công nghiệp và dịch vụ.
Tiến hành sản xuất đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nớc (thể hiện thông qua quan hệ cung - cầu hàng hoá trên thị trờng) sẽ làm thay đổi một số hoạt động sản xuất về mặt phơng hớng, chiến lợc dẫn tới từng bớc hình thành và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu. … Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là gạo và thực phẩm (hải sản, nông sản, thủ công mỹ nghệ.) đem lại một nguồn thu lớn cho quốc gia sẽ vẫn là những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta trong mấy thập kỷ tới. Điều đáng ngại là số lợng lao động không có việc làm th- ờng xuyên trong khu vực nông thôn ngày càng gia tăng, đến năm 19981999 trong tổng số 30 triệu lao động nông thôn có gần 9 triệu thất nghiệp hoặc bán thất nghiệp.
CNH-HĐH trong nông nghiệp đã đem lại bộ mặt mới cho nông thôn Việt Nam, sản lợng lơng thực không ngừng tăng, vấn đề tăng năng suất cây trồng, vật nuôi không còn chịu phụ thuộc quá nhiều vào điều kiện tự nhiên mà chịu tác động trực tiếp của con ngời với các ứng dụng của khoa học công nghệ. Điều đáng ngại là số lợng lao động không có việc làm th- ờng xuyên trong khu vực nông thôn ngày càng gia tăng, đến năm 1998 trong tổng số 30 triệu lao động nông thôn có gần 9 triệu thất nghiệp hoặc bán thất nghiệp. Tiến hành sản xuất đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nớc (thể hiện thông qua quan hệ cung - cầu hàng hoá trên thị trờng) sẽ làm thay đổi một số hoạt động sản xuất về mặt phơng hớng, chiến lợc dẫn tới từng bớc hình thành và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu.
Tóm lại sự đa dạng và phong phú của tài nguyên thiên nhiên và các điều kiện tự nhiên có ảnh hởng tới quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp là nhân tố cần phải tính đến trong quá trình hoạch định cơ cấu. Nói cách khác, quan điểm đừng lối chính trị nào sẽ có môi trờng thể chế đó, đén lợt nó, môi trờng thể chế lại ớc định các hớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nói chung cũng nh cơ cấu nội bộ từng ngành, từng vùng và các thành phần kinh tế (trong đó có ngành nông nghiệp).
Trong những năm qua, Chính phủ các nớc ASEAN đều đã thực hiện các chơng trình tín dụng để hỗ trợ sản xuất nông nghiệp. Và hệ thống tài chính không chính thức là một khu vực hỗn hợp bao gồm những ngời cho vay tiền.
- Nhà nớc có vai trò cực kỳ quan trọng đối với CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn. Thí dụ: + ở Trung Quốc đã coi việc phát triển xí nghiệp Hơng Trấn là nội dung của cải cách nông thôn quan trọng, nên suốt 15 năm qua (từ năm 1978) đã. + ở Indonesia đã tổ chức ra Hội đồng thủ công quốc gia và Trung tâm phát triển tiểu thủ công nghiệp nhằm thiết kế mẫu mã, tổ chức hội chợ,..giúp tiểu thủ công nghiệp phát triển; Trong các kế hoạch 5 năm có chơng trình phát triển tiểu thủ công nghiệp.