Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện

MỤC LỤC

Đặc điểm về hệ thống tổ chức sản xuất và kinh doanh của nhà máy

Nhà máy Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn, bao gồm nhiều các phòng ban, mỗi phòng ban thực hiện một chức năng nhất định song không phải là biệt lập mà có mối quan hệ qua lại lẫn nhau từ khâu cung ứng, sản xuất đến bán hàng. Ngoài ra việc nắm rõ quy trình công nghệ giúp cho nhà máy có thể đa ra đợc kế hoạch điều độ sản xuất cho phự hợp, nắm rừ khõu nào yếu trong quy trình công nghệ để tìm cách khắc phục nhằm đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất đã đề ra.

Đặc điểm về máy móc thiết bị

Trong quá trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh đặc điểm của hệ thống máy móc này cũng là một căn cứ quan trọng để tiến hành kế hoạch sản xuất kinh doanh: với số lợng máy móc hiện có khả năng hoàn thành kế hoạch nh thế nào?, có hoàn thành kế hoạch hay không?. Bên cạnh việc tính toán năng lực của hệ thống máy móc, công tác kế hoạch cũng cần có kế hoạch để bảo dỡng máy móc thiết bị, căn cứ vào khả năng thực hiện của mỗi loại máy móc trong thời gian qua để đa ra kế hoạch cho kỳ tới.

Đặc điểm về nguyên vật liệu

Nhìn vào bảng trên ta thấy máy móc của nhà máy rất đn dang bao gồm nhiều loại có giá trị khác nhau, từ những loại may móc có giá trị rất lớn đến những loại máy có giá trị nhỏ. Do có xuất xứ từ nớc ngoài nên khá mất thời gian cho công tác vận chuyển bởi vậy phòng kế hoạch cần phải tính toán thời gian mua nguyên vật liệu cho phù hợp tránh tình trạng nguyên vật liệu làm gián đoạn quá trình sản xuất ảnh hởng.

Đặc điểm về lao động

Bởi vậy công tác kế hoạch nguyên vật liệu cần nêu rõ số lợng của từng loại, lợng nguyên vật liệu dự trữ cho sản xuất để khắc phục sự biến động lớn trên thị trờng ngoài n- ớc. Yếu tố con ngời là một trong những yếu tố tác động đến việc thực hiện kế hoạch của nhà máy bởi vậy nhà máy cần căn cứ vào số lợng lao động hiện tại cũng nh trình độ tay nghề của đội ngũ lao động này để xây dựng cho phù hợp.

Đặc điểm về tài chính

Đối với nguồn vốn: chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn là các khoản nợ phải trả( chiếm khoảng 65%), sau đó đến nguồn vốn chủ sở hữu chiếm khoảng 35%. Qua đó ta thấy nhà máy vẫn nắm thế chủ động trong cán cân thanh toán của mình, các khoản nợ ngắn hạn, nợ dài hạn nằm trong sự kiểm soát của nhà máy.

Thực trạng công tác lập kế hoạch sản xuất của Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện

Thực trạng thực hiện kế hoạch sản xuất của Nhà Máy Thiết Bị Bu

Một vấn đề quan trọng đối nhà máy là sự điều chỉnh thờng xuyên của kế hoạch, bởi vậy có thể nói bản kế hoạch ban đầu đa ra chỉ mang tính chất tơng đối, nó có thể bị thay đổi do các yếu tố khách quan tác động đến nhà máy mà nhà máy không thể kiểm soát đợc. Tuy gặp nhiều khó khăn trong quá trình lập kế hoạch sản xuất kinh doanh song nhìn chung công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà máy trong thời gian qua cũng đạt đợc những kết quả đáng khích lệ.

Bảng 7:  Bảng so sánh thực hiện với kế hoạch về một số chỉ tiêu cơ bản  của Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện trong 3 năm qua.
Bảng 7: Bảng so sánh thực hiện với kế hoạch về một số chỉ tiêu cơ bản của Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện trong 3 năm qua.

Các căn cứ để lập kế hoạch sản xuất

Để giúp phòng kế hoạch có thể đa ra đợc một bản kế hoạch có chất lợng thì các phân xởng có trách nhiệm phải cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết giúp cho quá trình xây dựng kế hoạch, Trong quá trình thực hiện thờng xuyên phản hồi những thông tin cần thiết về quá trình thực hiện cho phòng kế hoạch, những yêu cầu về nguyên vật liệu, lao động..Bởi vậy có thể nói sự phối hợp này là một mũi tên 2 chiều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trên cơ sở đó phòng kế hoạch tiến hành tổng kết mức độ hoàn thành của các phân x- ởng cũng nh khả năng không thể hoàn thành đợc kế hoạch của phân xởng để có kế hoạch bổ sung: giúp đỡ phân xởng hay giao cho phân xởng khác cùng làm..Việc theo dừi sỏt sao vừa giỳp nhà mỏy cú thể nắm bắt đợc tỡnh hỡnh một cách chắc chắn nhất, nhanh nhất và sẵn sàng đa ra các phơng án bổ sung khi có sai sót, chủ động trong quá trình sản xuất.

Bảng 8: Kế hoạch sản xuất tại cơ sở Thợng Đình. Tháng 2/2004
Bảng 8: Kế hoạch sản xuất tại cơ sở Thợng Đình. Tháng 2/2004

Những thành quả đạt đợc

Trong giai đoạn chuẩn bị, các thông tin mà nhà máy thu thập không chỉ các thông tin nội bộ mà cả thông tin bên ngoài, luôn theo sát sự thay đổi của thị trờng điều này giúp cho các kế hoạch mà nhà máy đa ra không xa vời mà đáp ứng. (Nguồn: phòng kế toán thống kê Nhà Máy Thiết Bị Bu Điện ) Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy các chỉ tiêu của kỳ kế hoạch đều đợc hoàn thành và hoàn thành vợt mức, điều đó chứng tỏ sự thành công trong công tác kế hoạch của nhà máy.

Biểu đồ so sánh tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu

Những hạn chế

Việc không hoàn thành kế hoạch sản xuất có thể là do yếu tố khách quan tác động vào nh: không dự báo chính xác các đơn hàng phát sinh nên không ứng phó kịp thời đối với sự thay đổi của tình hình mới. Mà thị trờng thì luôn luôn biến động, khó kiểm soát và dễ tác động đến doanh nghiệp.Chúng ta không thể biết trớc để ngăn chặn những cái có thể xảy ra mà chỉ có thể tìm cách đề phòng nó, hạn chế.

Thiết Bị Bu Điện

Tăng cờng đầu t cho hoạt động nghiên cứu thị trờng

Nhu cầu thị trờng để phục vụ quá trình lập kế hoạch bao gồm rất nhiều thông tin: Nhu cầu sản phẩm của nhà máy trong tơng lai, nguồn nguyên vật liệu… Bởi vậy khi tiến hành nghiên cứu nhu cầu của thị tr- ờng ta cần thu thập tất cả các thông tin có liên quan đến thị trờng và phù hợp với mục đích của việc nghiên cứu. Căn cứ vào cơ sở lý luận ở trên ta thấy việc tăng cờng đầu t cho công tác nghiên cứu thị trờng là một trong những vấn đề then chốt giúp cho nhà máy có thể tồn tại và phát triển nhất là trong giai đoạn hiện nay nhà máy chuẩn bị bớc vào quá trình cổ phần hoá.

Đối với công tác dự báo nhu cầu thị trờng

Nhà máy cần tiến hành lấy ý kiến của khách hàng hiện tại và tiềm năng cho kế hoạch tơng lai của nhà máy.Có rất nhiều cách thức để tiến hành lấy ý kiến từ ngời tiêu dùng: phỏng vấn, gửi phiếu điều tra…Phơng pháp này không chỉ giúp ta dự báo mà còn giúp ta hoàn thiện chất lợng sản phẩm để cải tiến cho phù hợp. Tóm lại trong biện pháp 1 có 2 vấn đề cơ bản mà nhà máy cần phải thực hiện một cách đồng bộ đó là vừa tăng cờng đầu t cho công tác nghiên cứu thị trờng vừa tiến hành đồng bộ các phơng pháp dự báo nhu cầu thị trờng.

Điều kiện áp dụng hai phơng pháp trên

Khi nhà máy ra đời, chức năng và nhiệm vụ đã đợc hình thành song nó không thể duy trì mãi mãi khi nhà máy hoạt động trong nền kinh tế thị trờng có nhiều thay đổi, sự thay đổi đó buộc nhà máy phải luôn đa ra các sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu của thị trờng và điều đó có nghĩa là nhiệm vụ sản xuất của nhà máy phải thay đổi kịp thời và là yếu tố động chứ không phải là yếu tố tĩnh. Song đối với việc đánh giá môi trờng nội bộ có vẻ dễ dàng hơn do các thông tin thu thập một cách dễ hơn, ngời cung cấp thông tin là những ngời có liên quan đến doanh nghiệp, lợi ích của họ gắn chặt với lợi ích của nhà máy nên họ sẽ có tinh thần trách nhiệm hơn.Trong sự đánh giá môi trờng nội bộ đặc biệt chú ý đến mối quan hệ giữa các phòng ban trong quá trình đánh giá. Còn xét về mức độ chi tiết: ta thấy kế hoạch thờng mang tính chi tiết hơn, nó chia nhỏ các kế hoach dài hạn mà chiến l- ợc đã vạch ra thành các kế hoạch chi tiết đến mức tối tiểu: Kế hoạch tuần, kế hoạch ngày… Bởi vậy nhà mỏy cần thấy rừ mối quan hệ này để tạo nền tảng cho công tác kế hoạch, đảm bảo kế hoạch đa ra phản ánh đợc chiến lợc mà nhà máy.

Cùng với số liệu tổng hợp cộng với tài năng của đội ngũ ban lãnh đạo sẽ tiến hành xem xét tính khả thi của kế hoạch dự thảo: tính khả thi đó đợc căn cứ trên khả năng thực tế của thị trờng và khả năng của nhà máy cùng với chiến lợc phát triển mà nhà máy đã lựa chọn.

Bảng 15: Các thành tố của chức năng nhiệm vụ.
Bảng 15: Các thành tố của chức năng nhiệm vụ.