MỤC LỤC
- Ngân hàng và khách hàng thoả thuận về: các kì hạn trả nợ gốc, các kì hạn trả lãi vốn vay cùng với kì hạn trả nợ gốc hoặc theo kì hạn riêng, đồng tiền trả nợ và việc bảo toàn giá trị nợ gốc bằng các hình thức phù hợp. - Khi đến kì hạn trả nợ gốc và lãi nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn và không đợc điều chỉnh kì hạn nợ hoặc không đợc gia hạn nợ thì Ngân hàng chuyển toàn bộ số d nợ sang nợ quá hạn.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sẽ không tránh khỏi có lúc các doanh nghiệp thiếu vốn do hàng cha bán hết hoặc khách hàng cha trả đợc nợ hoặc cha đến thời hạn thanh toán tiền hàng, hoặc doanh nghiệp bị phát sinh một khoản chi phí nào đó mà tiền mặt tại doanh nghiệp cha đủ để chi trả. Điều này đặt ra cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là cần phải có vốn, vốn của doanh nghiệp có thể do tích luỹ đần từ lợi nhuận thu đợc hàng năm để tái sản xuất kinh doanh, nhng lợng vốn này thờng không nhiều nên không.
Rủi ro luôn tiềm ẩn do vậy trong hoạt động tín dụng chúng ta phải tìm ra đợc những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng để từ đó có thể phân tích, đánh giá một cách chính xác nguyên nhân và đề ra các biện pháp tích cực để phòng ngừa và hạn chế rủi ro, nâng cao chất lợng tín dụng. Chất lợng tín dụng tốt cũng góp phần nâng cao uy tín của Ngân hàng trên thị trờng giúp Ngân hàng thu hút đợc ngày càng nhiều khách hàng, tăng cờng khả năng huy động vốn, tăng khả năng thanh khoản, tăng khả năng sử dụng vốn, tăng d nợ tín dụng, tăng thu nhập từ hoạt động cho vay và tăng thu nhập từ việc bán các dịch vụ đi kèm nh : dịch vụ chuyển tiền, thanh toán quốc tế, ngoại hối.
Chẳng hạn, Luật Ngân hàng qui định khi cho vay phải có tài sản thế chấp nhng thực tế với các doanh nghiệp nhà nớc Ngân hàng cho vay chủ yếu bằng tín chấp (tài sản của doanh nghiệp này thuộc sở hữu nhà nớc, nếu phát mại tài sản thì cũng chỉ là lấy từ túi này sang tỳi kia của nhà nớc mà thụi). Qua nghiên cứu những yếu tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng cho thấy: tuỳ theo sự phát triển, điều kiện kinh tế xã hội và sự hoàn thiện môi trờng pháp lí của từng nớc cũng nh khả năng quản lí, cơ sở vật chất kĩ thuật và trình độ của đội ngũ cán bộ của từng ngân hàng thơng mại mà các nhân tố này có ảnh hởng khác nhau tới chất lợng tín dụng.
Tình hình cho vay theo thời hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh Trong hoạt động tín dụng Ngân hàng, cho vay ngắn hạn là nguồn vốn đáp ứng nhu cầu tạm thời cho các khách hàng, các khoản cho vay ngắn hạn đợc coi là có tính thanh khoản cao hơn các khoản cho vay trung và dài hạn. Do đó nếu không có cơ cấu cho vay ngắn - trung và dài hạn hợp lí Ngân hàng sẽ không khai thác đợc tiềm năng vốn có của mình, cơ cấu chi phí nguồn và lãi thu đợc từ hoạt động cho vay không hiệu quả, lợi nhuận của Ngân hàng giảm. Tỷ trọng này là tơng đối thấp, điều này có thể lý giải nh sau : các doanh nghiệp XNK trên địa bàn Thái Bình là doanh nghiệp vừa và nhỏ, tính cạnh tranh trên thị trờng quốc tế còn hạn chế, thờng xuyên bị ép giá, bị động trong việc tìm và giữ thị trờng nên doanh số xuất nhập khẩu không ổn.
Tuy nhiên, để có cái nhìn tổng thể về thực trạng chất lợng hoạt động tín dụng với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại NHCT Thái Bình thì cần phải có những đánh giá về tình hình nợ quá hạn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong thời gian qua để từ đó có những chiến lợc kinh doanh thích hợp trong tơng lai. Tuy nhiên cũng có điểm tích cực ta cần phải nhìn nhận trong công tác xử lí nợ quá hạn đối với DNNQD là trong khi các doanh nghiệp này có tốc độ tăng trởng d nợ rất cao qua các năm thì tỷ lệ nợ quá hạn cũng giảm với tốc độ mạnh.
Làm tốt mối quan hệ phối kết hợp giữa chuyên môn, công đoàn và các đoàn thể quần chúng dới sự lãnh đạo của. •Kết quả kinh doanh năm 2002, Ngân hàng đã thoát khỏi tình trạng thua lỗ triền miên, đã có lãi 1200 triệu đồng và lần đầu tiên đợc Hội đồng thi đua Ngân hàng Công thơng Việt nam xếp loại danh hiệu thi đua là Chi nhánh loại Khá. Bên cạnh những kết quả đạt đợc nh trên Ngân hàng còn một số tồn tại hạn chế.
Từ những biểu hiện tồn tại về chất lợng hoạt động tín dụng nói trên, có thể nói rằng thực trạng chất lợng tín dụng tại Chi nhánh NHCT Thái Bình cha phải thực sự là tốt, cần thiết phải tìm ra nguyên nhân ảnh hởng tới chất lợng hoạt động tín dụng và đề ra các giải pháp khắc phục để đảm bảo an toàn và nâng cao khả. -Vốn hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ít, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại chỉ đợc vay Ngân hàng tối đa 70% tài sản thế chấp do đó các doanh nghiệp ít có khả năng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, ít đợc tiếp cận với công nghệ mới. -Năm 2002 là năm Ngân hàng nhà nớc Việt nam thực hiện nhiều bớc điều chỉnh lãi suất, nhất là việc thay đổi cơ chế điều hành lãi suất theo cơ chế thị trờng từ tháng 6/2002 đã ảnh hởng tới qui mô tín dụng và tạo ra tính bị động trong việc tính toán hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng.
Trớc hết phải tập trung vào các khách hàng truyền thống có quan hệ lâu năm và có uy tín với Ngân hàng nh công ty XNK Bình Minh công ty Bia Hơng Sen, xí nghiệp dệt Hồng Quân. Tích cực tìm kiếm những khách hàng mới, làm ăn có hiệu quả trên cơ sở giao chỉ tiêu d nợ cho cán bộ tín dụng trên nguyên tắc đảm bảo an toàn vốn, có hiệu quả kinh tế cao. Đặc biệt chú ý tới những công ty xuất nhập khẩu, những công ty có quan hệ làm ăn với nớc ngoài trong và ngoài tỉnh để sử dụng có hiệu quả nguồn ngoại tệ mà Ngân hàng huy động đợc.
-Doanh nghiệp loại C : là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không ổn định, kết quả sản xuất kinh doanh thua lỗ, không có biện pháp khắc phục, quan hệ thanh toán với Ngân hàng không sòng phẳng, có phát sinh nợ quá hạn, lãi treo, hệ số bảo toàn vốn <1 (doanh nghiệp mất dần vốn). Hiện nay, tại Chi nhánh NHCT Thái Bình công tác kiểm tra giám sát tín dụng cũng đợc trú trọng, Ngân hàng đã thành lập Hội đồng tín dụng (bao gồm : ban giám đốc, trởng phòng kinh doanh, trởng phòng kiểm soát và một vài cán bộ tín dụng) để thờng xuyên kiểm tra, kiểm soát các khoản cho vay nhằm phát hiện. Yếu tố con ngời luôn đợc đặt lên hàng đầu quyết định thành công hay thất bại của một tổ chức kinh doanh, đặc biệt trong hoạt động tín dụng của một Ngân hàng thơng mại đầy rẫy những rủi ro cạm bẫy rất dễ sa ngã, vì vậy nếu không có một đội ngũ cán bộ có đạo đức, nghề nghiệp và trình độ chuyên môn thì Ngân hàng sẽ phải gánh chịu những tổn thất rất lớn do hoạt động tín dụng gây ra.
•Trớc hết NHCT Việt nam nên tổ chức nhiều hội thảo, chuyên đề về tín dụng nhất là tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh để các cán bộ tín dụng của các Chi nhánh có điều kiện trao đổi kinh nghiệm công tác và nâng cao trình độ của các cán bộ tín dụng. Nhận thức rõ vai trò và yêu cầu thông tin phục vụ công tác tín dụng và kinh doanh của Ngân hàng, ban lãnh đạo Ngân hàng nhà nớc đã sớm cho chủ trơng xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng mà sau này đã trở thành hệ thống thông tin tín dụng (gọi tắt là CIC) của Ngân hàng.