MỤC LỤC
Để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp cần phải năng động và nhạy bén nắm bắt các cơ hội kinh doanh, phản ánh chúng trong cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ. Nghĩa là xuất phát từ những yêu cầu của thị tr- ờng về số lợng, chất lợng, kiểu cách, giá cả, thời gian cung ứng các sản phẩm, cần xem xét so với các đối thủ khác, trớc hết là những đối thủ cạnh tranh có thế lực nhất, xem doanh nghiệp có những lợi thế, yếu thế gì?.
Nh vậy, việc đánh giá khả năng của doanh nghiệp đã vợt khỏi phạm vi từng doanh nghiệp riêng biệt, mà đợc xem xét trong mối quan hệ với các doanh nghiệp có liên quan. Việc tăng khả năng này thể hiện không chỉ là khắc phục những khâu yếu trên dây chuyền sản xuất, mà còn là sự hỗ trợ về vốn, về năng lực nghiên cứu và triển khai.
Thông qua liên kết kinh tế sẽ tạo điều kiện tăng khả năng của doanh nghiệp nhờ việc tranh thủ sự hỗ trợ của bên ngoài. Còn tăng khả năng sản xuất ra các sản phẩm mới, đáp ứng kịp nhu cầu mới phát sinh.
- Công tác quản lý Nhà nớc đối với quá trình đa dạng hoá sản phẩm của doanh nghiệp còn nhiều khiếm khuyết, thiếu định hớng và hớng dẫn hợp lý, cha có chính sách bảo hộ và khuyến khích sản xuất trong nớc. - Nguyên nhân khách qan mang tính lịch sử của quan trọng hình thành và phát triển của một số doanh nghiệp, có doanh nghiệp đợc xây dựng nhng không rừ nhiệm vụ sản xuất, trỡnh độ trang bị kỹ thuật lạc hậu, khụng đồng bộ.
Trong giai đoạn này hầu hết các sản phẩm, dịch vụ đều do nhà máy tự khai thác, hạch toán độc lập, số lợng công việc nhiều, mức lơng cao, phúc lợi đảm bảo, đời sống ngời lao động đợc cải thiện. Trải qua 4 giai đoạn phát triển, nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép đã đ- ợc chuyển qua nhiều đơn vị quản lý, từ Bộ Nông trờng sang Bộ Nông nghiệp và cuối cùng là Bộ Xây dựng.
Đối với lĩnh vực xây dựng thì nhà máy chỉ là một đơn vị thành viên trực thuộc cấp 4 với cấp chủ quản trực tiếp là Công ty lắp máy và xây dựng số 10. Giám đốc đợc bổ nhiệm theo quyết định của chủ tịch hội đồng quản trị Tổng Công ty, hoạt động dới sự điều hành chỉ đạo của giám đốcc Công ty lắp máy 10.
Trong nhà máy giám đốc là ngời có quyền hạn cao nhất trong việc ra quyết định và chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động phụ trợ. - Lập kế hoạch sản xuất chung với sự tham mu của phòng kinh tế kỹ thuật - Phối hợp quá trình sản xuất của các phân xởng cho đồng bộ, thống nhất.
- Phó giám đốc điều hành sản xuất cùng bộ phận kinh tế của phòng kinh tế - kỹ thuật xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng phân xởng, đội về tiến độ thời gian thực hiện công việc: số lợng công nhân, thời gian hoạt động của máy móc thiết bị, yêu cầu về chủng loại, số lợng , thời gian cung ứng vật t. Thông thờng đối với các mặt hàng do cấp trên giao, nhà máy thờng chỉ lo tổ chức sản xuất, còn hầu hết vật liệu, nguyên nhiên vật liệu là do Công ty chuyển xuống, đơn giá, định mức thờng đợc sử dụng theo qui định chung. + Phân xởng cơ khí: Chuyên sản xuất các sản phẩm có liên quan đến gia công cơ khí nh gò, hàn, tiện, nguội, phay, bào, nguyên liệu đầu vào và hầu hết là bán thành phẩm nh phôi đúc, phôi cắt từ đội tạo phôi I và II đa sang.
Nh trên đã nêu, hầu hết máy móc thiết bị của nhà máy là phục vụ cho công tác sửa chữa ôtô, máy kéo, do đó trang bị máy móc phục vụ cho hoạt động xây lắp, chế tạo của nhà máy hầu nh thiếu. Do tính chất đặc thù của sản phẩm xây lắp hầu hết số lợng là phi tiêu chuẩn đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao nên nếu nh nhà máy không có hệ thống máy móc thiết bị phù hợp thì khả năng gia công sản phẩm của nhà máy sẽ giảm đi nhiều.
Cũng nh hầu hết các doanh nghiệp công nghiệp ra đời trong cơ chế KHH tập trung, ngay từ ngày đầu thành lập nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấu thép đợc trang bị máy móc thiết bị và đào tạo nguồn lao động chỉ để phục vụ cho việc chuyên môn hoá các dịch vụ sửa chữa trung đại tu các loại ôtô, máy động lực, máy kéo. Mặc dù là nhà máy thực hiện chuyên môn hoá sản xuất nhng qua kết quả sản xuất kinh doanh mà đặc biệt là kết quả sản xuất kinh doanh những mặt hàng ngoài kế hoạch, lãnh đạo nhà máy đã nhận thức đợc tầm quan trọng của việc mở rộng thị trờng sản phẩm, sản xuất sản phẩm theo hớng mở rộng chủng loại, đa dạng hoá các loại hình sản xuất dịch vụ nhằm tận dụng tối đa nămg lực máy móc thiết bị, khai thác triệt để tiềm năng ngời lao động của nhà máy để phấn đấu ổn. Xuất phát từ ý tởng ban đầu là tìm việc làm để ổn định đời sống công nhân, qua từng bớc thử nghiệm nhà máy đã dần nhận thức đợc vai trò và tầm quan trọng của việc mở rộng cơ câú dịch vụ sản phẩm phục vụ nhu cầu thị trờng.
Tuy tỷ trọng doanh thu của các sản phẩm dịch vụ do nhà máy khai thác còn thấp so với tổng doanh thu nhng điều đó đã chứng tỏ hớng đi đúng của nhà máy trong việc xây dựng chiến lợc sản xuất kinh doanh phù hợp với hoàn cảnh của nhà máy trong giai đoạn chuyển đổi. Dựa trên mức tăng trởng về khối lợng sản phẩm cũng nh doanh thu của các mặt hàng, dịch vị đa dạng hoá nhà máy đã khẳng định chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm là một bộ phận quan trọng trong chiến lợc kinh doanh.
Để sản xuất các sản phẩm chuyên môn nhà máy đã linh hoạt chuyển đổi hàng cho các đơn vị bạn, nhận các loại sản phẩm hợp lý cho mình từ đó mua, cải tạo thiết bị hợp lý, giá phải chăng mà vẫn đảm bảo yêu cầu sản xuất. Công tác quản lý và tổ chức sản xuất luôn thay đổi cách quản lý sao cho đạt hiệu quả cao nhất là đáp ứng tối đa yêu cầu của khách hàng, tối đa hoá lợi nhuận cho nhà máy, tất cả mọi ngời hớng tới mục tiêu chung là: Nhà máy có việc làm, công nhân có thu nhËp. Công tác điều hành sản xuất nh vậy đã tạo điều kiện cho các đơn vị sản xuất, các phòng chức năng thực hiện mục tiêu từng kỳ, lao động nhà máy, các phòng chức năng, phân xởng nắm chắc tiến độ, phối hợp kịp thời tháo gỡ những khó khăn nảy sinh trong quá trình sản xuất.
Là một nhà máy lớn trong ngành cơ khí hiện có tại tỉnh Hà Nam, cho đến nay nhà máy là một doanh nghiệp đứng đầu toàn tỉnh về dịch vụ sửa chữa ôtô, máy nổ, máy D12 cũng nh là một doanh nghiệp có tiếng trong việc cung cấo các sản phẩm phục vụ nông nghiệp tại thị xã Phủ lý. Do không đảm bảo các yếu tố trên nên việc sản xuất của nhà máy đôi lúc còn chắp vá chờ đợi, lúc có việc thì làm gấp, lúc không có việc lại nghỉ dài đã ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, tiến độ kế hoạch sản xuất.
Với t cách là một nhà máy cơ khí mạnh tại Thị xã Phủ lý và của Công ty lắp máy 10, việc đầu t chiều sâu nâng cao trình độ sản xuất và năng lực là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển của nhà máy. Việc lựa chọn qui mô công nghệ hợp lý, đầu t trên cơ sở có đổi mới, hiện đại hoá thiết bị, đầu t có trọng điểm (Khâu yếu, khâu quyết định chất lợng, khâu có hiệu quả) đầu t chiều sâu cho phép nhà máy đạt đợc trình độ công nghệ tiến bộ mà vẫn tiết kiệm đợc phần đầu t ban đầu bằng cách tận dụng nhà xởng, tận dụng thiết bị có sẵn, thu hồi vốn nhanh. - Đào tạo mới và đào tạo lại nguồn nhân lực, xây dựng một đội ngũ kỹ s, công nhân sẵn sàng tiếp thu và sử dụng công nghệ mới, kỹ thuật mới trong lĩnh vực chế tạo thiết bị và kết cấu thép xây lắp.
Theo ý kiến của em, trớc hết nhà máy nên đầu t bằng cách xây dựng một lò thép công suất 70kw/h (lò trung tần) và một máy lốc uốn tôn bởi vì đây là khâu yếu của nhà máy. Bên cạnh lợi nhuận thu đợc điều quan trọng hơn cả là nhà máy hoàn toàn chủ động về phôi đầu vào nhằm đáp ứng đợc mọi yêu cầu về chủng loại sản phẩm của khách hàng.