MỤC LỤC
Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của NHNN Việt Nam thì “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động NH của các tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoạc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết”. Rủi ro tín dụng là một tất yếu mà các ngân hàng không thể loại bỏ hoàn toàn ra khỏi hoạt động tín dụng của mình, họ buộc phải chấp nhận sự tồn tại của rủi ro và cố gắng tìm mọi phương thức để có thể hạn chế tới mức thấp nhất rủi ro tín dụng, đặc biệt là khi thế giới đang tiến dần tới giai đoạn toàn cầu hóa, các hoạt động của ngân hàng trở nên vô cùng phong phú và không chỉ giới hạn trong phạm vi quốc gia như trước đây mà còn hướng ra các thị trường quốc tế.
Ngân hàng không đánh giá được chính xác mối quan hệ đã, đang có của doanh nghiệp đối với các định chế tài chính khác, mà chủ yếu là các NHTM khác do các doanh nghiệp có thể vay cùng một lúc nhiều ngân hàng (doanh nghiệp đang vay cụ thể bao nhiêu, của những tổ chức nào, đã trả nợ được bao nhiêu, chưa trả nợ hoặc quá hạn bao nhiêu..). - Cán bộ tín dụng không dự báo được những vấn đề có thể phát sinh từ phía khách hàng có thể gây bất lợi cho ngân hàng (việc dự đoán các vấn đề này còn tuỳ thuộc vào thời hạn của từng khoản vay, ví dụ như các khoản vay ngắn hạn thì việc dự đoán cũng chỉ trong một thời gian ngắn, còn các khoản vay dài hạn thì việc dự đoán phải bao quát một khoảng thời gian dài hơn, và yêu cầu cụ thể hơn, chặt chẽ hơn).
Đối với từng khách hàng khác nhau thuộc các ngành nghề khác nhau thì mức độ rủi ro cũng khác nhau.Trong chiến lược kinh doanh của NHTM, việc lựa chọn các khách hàng mục tiêu và ngành nghề mục tiêu là một việc làm thiết yếu. Ví dụ: thiên tai, chiến tranh, hoặc những thay đổi tầm vĩ mô ( thay đổi chính phủ, chính sách kinh tế, hàng rò thuế quan…) vượt quá tầm kiểm soát của người vay lẫn người cho vay.
Hậu quả là khả năng cạnh tranh của NH trên thị trường sẽ yếu đi, NH sẽ gặp khó khăn trong việc huy động tiền gửi của dân cư và thiết lập giao dịch với các doanh nghiệp, NH khác. Khi NH làm tốt quản lý rủi ro tín dụng sẽ đem lại cho khách hàng tránh được một số tình huống xấu như: không phải trả thêm tiền lãi phạt do nợ quá han, ngoài ra, khi NH không thu được nợ của khách hàng đầy đủ và đúng hạn, đây sẽ là dấu hiệu xấu nói lên hoạt động kinh doanh yếu kém không hiệu quả của khách hàng và làm giảm uy tín của khách hàng đối với NH.
Hệ thống quản lý rủi ro tín dụng cần phải dực trên nền tảng những tiêu chí chung của chiến lược phát triển NH cũng như các chính sách điều hành hoạt động của NH. Chính sách quản lý rủi ro của NH, đặc biệt là chính sách quản lý rủi ro tín dụng phải được xem là một phần trong chiến lược hoạt động chung của NH.
Khi nhận bảo đảm tớn dụng NH phải xỏc định rừ ràng và chớnh xỏc những tài sản nào là đối tượng có thể gán nợ và có thể bán được và đồng thời phải chứng minh được bằng văn bản cho các chủ nợ khác biết được mình là người hợp pháp có quyền sở hữu tài sản nếu như người vay không trả được nợ. Thực tế, nhiều tổ chức thẻ tín dụng đã sử dụng mô hình điểm số để xử lý số lượng đơn yêu cầu ngày một gia tăng, những ngân hàng cũng sử dụng mô hình này để đán giá những khoản tín dụng như mua sắm xe hơi, trang thiết bị gia đình, bất đọng sảm và kinh doanh nhỏ.
Các thành viên của uỷ ban thường là hoạt động bán nhiệm và thường là những ngưới đại diện cho ban lãnh đạo hoặc hiện đang là những người được phân công phụ trách các phòng quản lý các hoạt động lớn của NH như phòng Vốn, phòng Quản lý tín dụng, Phòng phân tích tổng hợp kinh tế, phòng đề án tín dụng. Nhiệm vụ của hội đồng tín dụng là xét duyệt giới hạn tín dụng, xét duyệ các khoản vay vượt phán quyết của giám đốc chi nhánh hoặc không vượt phán quyết của giám độc chi nhánh song do phức tạp nên cần đưa lên hội đồng tín dụng nhằm phẩm định đánh giá lại.
Chính sách tín dụng của HaBuBank vừa đảm bảo tính an toàn tín dụng song vẫn đảm bảo tính linh hoạt trong hoạt động thực tế, dành cho các chi nhánh nắm bắt tốt nhất các cơ hội phát triển theo từng giai đoạn nhất định. Trong cấp tín dụng HaBuBank thực hiện thống nhất chính sách khách hàng, không phân biệt thành phần kinh tế, hình thức sở hữu phù hợp với hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường.
Trong chính sách cho vay ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội không qui định mức một cho vay cụ thể mà giao cho Giám đốc các chi Nhánh tự quyết định mức cho vay căn cứ theo nhu cầu về vốn và khả năng hoàn trả của khách hàng, khả năng nguồn vốn của ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội và theo qui định của pháp luật. Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội thực hiện chính sách cho vay linh hoạt, hội sở chính không thực hiện biện pháp quản lý lãi suất cho vay đối với chi nhánh, mà thông qua công cụ lãi suất cho vay vốn và các hướng dẫn không mang tính bắt buộc.
- Quy định rừ cỏc form biểu mẫu của ngõn hàng: Đơn xin vay, phương án kinh daonh, biên bản họp hội đồng thành viên, hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp, kiểm tra tín dụng, xuất, nhập tài sản đảm bảo… Điều này giúp tạo sự thống nhất trong hồ sơ, tạo hình ảnh của ngân hàng đối với khách hàng về tính chuyên nghiệp, giảm thiểu rủi ro trong quá trình tái thẩm định phê duyệt khoản vay. - Kiểm toán sau với nhiệm vụ kiểm toán các quy trình nghiệp vụ để phát hiện các lỗ hổng có thể dữân tới rủi ro và đưa ra các ý kiến giúp ván bộ hoàn thiện và đề xuất các quy trinhg nghiệp vụ để đảm bảo Ngân hàng hoạt động hiệu quả nhất, giảm thiểu rui ro nhất.
Tuy nhiên tại một thời điểm lãi suất thường áp dụng như nhau đối với các khách hàng, không có sự phân biệt khách hàng truyền thống và khách hàng mớ, khách hàng có tình hình thanh toán tốt và khách hàng hay có nợ quá hạn, gia hạn, khách hàng có tài sản thế chấp và khách hàng không có tài sản thế chấp hay tài sản thế chấp hkông đủ điều kiện… Điều đó cũng có nghĩa HaBuBank chưa đưa rủi ro vào giá của sản phẩm, gây ra rủi ro tín dụng khi khách hàng không trả đày đủ nợ gốc và lãi. Đây là thời kỳ tăng trưởng nóng của các Ngân hàng, đựoc biểu hiện thông qua tăng vốn điều lệ, mở rộng các chi nhánh, phòng giao dịch, tăng chỉ tiêu về tất cả các lĩnh vực như huy động vốn, cho vay, doanh số thanh toán quốc tế , daonh số bảo lãnh, lợ nhuận, … Để đạt đựoc mục tiêu trên, đặc biệt là daonh số tín dụnghbb cần phải: giữu vững các khách hàng cũ, marketing các khách hàng mới.
- Chấm điểm và phân loại: Trong bước này, cán bộ tín dụng chấm điểm cho các khách hàng đã được lựa chọn về các chỉ tiêu liên quan đến khả năng tài chính và tình hình trả nợ với ngân hàng, tình hình chậm trả lãi, dư nợ hiện tại, các dịch vụ sử dụng của HaBuBank, số dư tài khoản tiền gửi tiết kiệm trung bình tại HaBuBank năm trước…Trên cơ sở số điểm khách hàng đạt được, người vay được phân loại thành các mức độ khác nhau, từ đó cán bộ tín dụng đưa ra quyết định về việc từ chối hay cấp tín dụng cũng như các điều kiện kèm theo đối với khách hàng. - Kết quả kiểm tra khẳng định được ít nhất các nội dung: (i) Xác định khách hàng sử dụng vốn vay có đúng mục đích như đã thỏa thuận tại hợp đồng tín dụng; (ii) Giá trị tài sản hình thành bằng vốn vay, giá trị vật tư hàng hóa thực tế có cân đối với giá trị vốn vay đã phát; (iii) Khách hàng có vi phạm các cam kết tại hợp đồng tín dụng, có báo cáo ngân hàng trung thực; (iv) Các dấu hiệu bất thường khác liên quan đến tình hình tài chính và phi tài chính của khách hàng.