Các quy luật cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

MỤC LỤC

Các k/n

- Ngày nay khoa học trở thành LLSX trực tiếp , nó vừa là ngành sản xuất riêng vừa thâm nhập vào các yếu tố cấu thành LLSX, đem lại sự biến đổi về chất của LLSX. QHSX là qhê cơ bản giữa người với người trong qtr sx xa hội, là mặt xh off PTSX, tồn tại khách quan độc lập với ý thức.

Nội dung quy luật về sự phù hợp củaQHSX với t/c và trình độ củaLLSX

-LLSX là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu sx, trong TLSX gồm nhiều yếu tố khác nhau: đối tượng lao động,phương tiện lao động nhưng công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất vì nó quyết định năng suât lao động,tính chất động và cách mạng của LLSX). * KL: Quy luật về sự phù hợp của qhsx với trình độ of llsx là qluật chung nhất của sự pt xh Sự tác động of qluật này đã đưa xh loài người trải qua các phương thức sx kế tiếp nhau từ thấp đến cao: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, pkiến, TBCN, và pthức sx cộng sản chủ nghĩa tương lai.

Vận dụng quy luật này trong đg lối đổi mới của đảng ta

Đại hội đảng lần thứ 9 đã xác định có 6 thành phần ktế cơ bản: “Phát triển ktế hàng hoá n thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường dưới sự qlý của nn theo những định hướng xhcn đó chính là nền ktế thị trường hướng XHCN”. Trong một csht có nhiều thành phần ktế, n qhsx thì kiểu qh sx thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo chi phối các thành phần ktế và các qhsx khác, quy định và tác động trực tiếp đến xu hướng chung của toàn bộ đời sống kinh tế xã hội.

Mối qhệ biện chứng giữa csht & kktt

Bộ phận có quyền lực mạnh nhất trong KTTT of xh có đối kháng g/c là nhà nước công cụ of g/c thống trị xh về mặt chính trị pháp lý.

Vận dụng vđề này trong công cuộc xây dựng CNXH ở nc ta

1.Phạm trù hình thái ktế xh: Hình thái ktế xh là một phạm trù of chủ nghĩa Duy vật lịch sử, dùng để chỉ xh ở từng gđoạn lịch sử nhất định với một kiểu qhệ sx đặc trưng cho xh đó, phù hợp với 1 trình độ nhất định of llsx & với một kttt tương ứng đc xây dựng trên kiểu qhệ sx đó. Trên cơ sở những qhệ sx đó hình thành nên những quan điểm chính trị pháp lý đạo đức triết học… và những thiết chế xh tương ứng hợp thành kiến trúc thượng tầng xh mà chức năng xh of nó là bảo vệ, duy trì và ptriển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó.

Sự phát triển of các hình thái ktxh là qtrình lịch sử tự nhiên

Bởi vì trong lsử thường xuất hiện những trung tâm ptriển cao hơn về sản xuất vật chất, về kỹ thuật hay về văn hóa, về chính trị…Sự giao lưu, xâm nhập,tác động qua lại với các trung tâmđó làm xuất hiện khả năng một số nước đi sau có thể rút ngắn tiến trình lsử mà không lặp lại tuần tự các quá trình phát triển của lsử nhân loại. Ví dụ, ở một số nước (Italia, Pháp,Tây Ban Nha…) chế độ phong kiến đã bắt đầu hình thành trong lòng chế độ chiếm hữu nô lệ, ở Mỹ, TBCN đã hình thành trong đkiện XH không trải qua chế độ phong kiến, VN không qua TBCN.

Nguồn gốc hình thành g/c

- Vai trò: đấu tranh g/c là động lực trực tiếp của sự pt trong XH có g/c đối kháng.Thông qua đấu tranh g/c, mà đỉnh cao là CMXH mà mâu thuẫn giữa LLSX & QHSX đc giải quyết dẫn đến sự chuyển biến từ hình thái KT XH thấp lên hình thái KT XH cao hơn. KL: Những kẻ áp bức & người bị áp bức luôn đối lập với nhau về lợi ích đã tiến hành lúc công khai, lúc ngấm ngầm một cuộc đấu tranh mà bao giờ cũng kết thúc bằng một cuộc CMXH.

Nhà nước là gì?

+ Một bên là quần chúng nhân dân lao động, các lực lượng đi theo con đườngCNXH, đoàn kết thành một khối dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN. Ở đây về lực lượng đòi hỏi phải phát huy sức mạnh of cả dân tộc, đấu tranh phải kiên định tinh thần cách mạng, mềm dẻo trong các sách lược đấu tranh, đảm bảo sự thống nhất giữa lợi ích g/c và dân tộc.

Nguồn gốc bản chất và chức năng của nhà nước

+ Chức năng thống trị chính trị of g/c: Thực hiện quyền lực of g/c thống trị đối với XH + Chức năng XH: nhà nước làm các nghĩa vụ duy trì giải quyết các mối qhệ XH như qlý vĩ mô nền kinh tế điều chỉnh các quan hệ theo pháp luật, đàn áp sự chống đối of các g/c khác hoặc bảo vệ tổ quốc. + Chức năng đối ngoại: Giải quyết các mối qhệ đối ngoại đối với các nước khác như chống xâm lược để bảo vệ lãnh thổ hoặc xâm lược để mở rộng lãnh thổ, thiếp lập các qhệ trao đổi về ktế, văn hóa, khoa học để phát triển đất nước.

Đặc trưng và chức năng cơ bản of nhà nước vô sản

NHà nước sử dụng công cụ bạo lực & bộ máy thống trị nói chung để duy trì các mặt trật tự về kinh tế, chính trị XH và tư tưởng nhằm trấn áp các g/c khác và bảo vệ kinh tế, địa vị thống trị của g/c thống trị. + Là nhà nước of g/c công nhân, song do vị trí, đặc điểm of g/c này nên nn đại diện cho lợi ích of đa số nhân dân lđ, chống lại 1 thiểu số bóc lột và chống đối đã bị đánh đổ nhưng chưa bị tiêu diệt.

Liên hệ qtrình xây dựng nn XHCN ở nứơc ta

+ Là nn do đảng cộng sản tổ chức & lãnh đạo, lấy học thuyết Mác – Lênin làm hệ tư tưởng chính thống, dựa trên khối liên minh công nông & trí thức, thực hiện quyền làm chủ of nhân dân lđ. + Đẩy mạnh cuôc đấu tranh chống bệnh quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước, Mặt khác, cần phải kết hợp những biện pháp cấp bách với những giải pháp có tầm chiến lược nhằm vừa hoàn thiện cơ chế chính sách, kiện toàn tổ chức, xử lý nghiêm kịp thời mọi vi phạm, tội phạm.

Môn kinh tế chính trị

Hàng hoá sức lao động

Việc phân chia này còn giúp chúng ta có cơ sở để phê phán quan điểm của giai cấp tư sản cho rằng máy móc sinh ra lợi nhuận cho nhà TB chứ nhà TB không bóc lột công nhân làm thuê.Từ sự phân tích trên có thể đưa ra công thức khái quát để tính giá trị của hàng hoá trong các xi nghiệp TB là: Giá trị hàng hoá= c+v+m. Việc tăng năng suất lao động xã hội, trứơc hết ở các ngành sản xuất ra vật phẩm tiêu dùng, sẽ làm cho giá trị lao động giảm xuống do đó làm giảm thời gian lao động cần thiết.Khi độ dài ngày lao động không thay đổi,thời gian lao động cần thiết giảm sẽ làm tăng thời gian lao động thặng dư- thời gian để sản xuất ra giá trị thặng dư tương đối cho nhà TB để giành ưu thế trong cạnh tranh, để thu được nhiều giá trị thặng dư, các nhà TB đã áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất, cải tiến tổ chức sản xuất, hoàn thiện phương pháp quản lý kinh tế, nâng cao năng suất lao động.

So sánh sự giống và khác nhau của giá trị thặng dư tuyệt đối và giá trị thặng dư tương đối

- Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được do rút ngắn thời gian lao động tất yếu và tăng tương ứng với thời gian lao động thặng dư với độ dài ngày lao động không thay đổi, dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động XH. Kết quả là giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị XH.Nhà TB nào thực hiện điều đó thì khi bán hàng hoá của mình sẽ thu được 1 số giá trị thặng dư trội hơn so với các nhà TB khác.

Chu chuyển của TB

Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ và nền kinh tế thị trường hiện đại cho phép sử dụng những thành tựu kỹ thuật và công nghệ sản xuất mới, việc tổ chức sản xuất và dịch vụ sản xuất một cách khoa học… đã rút ngắn đáng kể thời kỳ gián đoạn lao động, thời kỳ dự trữ sản xuất, để tăng thời kỳ lao động và do đó làm tăng hiệu quả lao động TB. Song rút ngắn thời gian lưu thông sẽ làm cho TB nằm trong lĩnh vực lưu thông giảm xuống, tăng lượng TB đầu tư cho sản xuất, tạo ra nhiều giá trị, giá trị thặng dư hơn, nên làm tăng hiệu quả hoạt động TB.

Lợi nhuận và quan hệ của lợi nhuận với giá trị thặng dư

Chúng có quan hệ thế nào với giá trị thặng dư và tỷ suất giá trị thặng dư?.

Tỷ suất lợi nhuận và quan hệ giữa nó với tỷ suất giá trị thặng dư

- Trên cơ sở nguyên lý và thành phần kinh tế chủ yếu mà Lênin chỉ ra trong thời kỳ quá độ (KT XHCN, kinh tế của những người sản xuất nhỏ, KTTB tư nhân, KT TBCN ) tuỳ hoàn cảnh cụ thể mà xác định cơ cấu cho từng giai đoạn phù hợp. KTNN dựa trên hình thức sở hữu công hữu về TLSX chủ yếu, KTNN bao gồm các doanh nghiệp nhà nứơc (DNNN), tài nguyên quốc gia và tài sản thuộc sở hữu nhà nước như đất đai, hầm mỏ,…DNNN giữ vị trí then chốt ở các ngành, lĩnh vực kinh tế và địa bàn quan trọng của đất nước.KTNN giữ vai trò chủ đạo trong nền KTQD, được thể hiện như sau.

Kinh tế tập thể: dựa trên hình thức sở hữu tập thể và sở hữu của các thành viên KT tập thể bao gồm các hình thức hợp tác đa dạng trong đó HTX là nong cốt, lien kết rộng rãi người lao

- Qua thực tế 20 năm đổi mới ĐH X của Đảng đã xác định nền kinh tế nước ta gồm 5 thành phần cơ bản: KT nhà nước, KT tập thể, KT tư nhân (KTTB tư nhân+KT cá thể tiểu chủ), KT tư bản nhà nước, KT có vốn đầu tư nước ngoài. - Hai là KTNN là chỗ dựa để nhà nước thực hiện chuác năng điều tiết quản lý vĩ mô nền kinh tế theo định hướng XHCN hỗ trợ và lôi cuốn các thành phần kinh tế khác cùng phát triển theo định hướng XHCN.

Kinh tế tư nhân – TB tư nhân là thành phần KT dựa trên hình thức sở hữu tư nhân TBCN về TLSX và bóc lột lao động làm thuê. Trong thời kỳ quá độ ở nước ta thành phần KT này có

Nhà nứơc giúp đỡ tạo điều kiện cho HTX phát triển như đào tạo cán bộ, ứng dụng khoa học công nghệ, xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển HTX. Kinh tế tư nhân – TB tư nhân là thành phần KT dựa trên hình thức sở hữu tư nhân TBCN.

KT có vốn đầu tư nước ngoài: thành phần này dựa trên hình thức sở hữu hầu như tuyệt đối là vốn của nước ngoài nhưng chủ sở hữu không nhất thiết là các nhà TB. Những năm gần đây tỷ

Đối với thành phần kinh tể này cần tạo điều kiện thuận lợi để nó phát triển, cải thiện môi trường pháp lý và kinh tế để thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài hướng vào xuất, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế XH gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm việc làm. - Các thành phần kinh tế tiến hành sản xuất hàng hoá tuy có bản chất kinh tế khác nhau nhưng chúng đều là những bộ phận của cơ cấu KTQD thống nhất với quan hệ cung- cầu, tiền tệ, giá cả chung…Bởi vậy chúng vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau, mỗi đơn vị kinh tế là một chủ thể độc lập, tự chủ và tất cả đều bình đẳng trước pháp luật, tuy nhiên mọi thành phần kinh tế chịu sự tác động của các quy luật kinh tế riêng, chính sự tác động này làm cho các thành phần kinh tế có sự khác nhau, mâu thuẫn nhau khiến cho nền kinh tế phát triển theo những phương hướng khác nhau.

Nền kinh tế thị trường phát triển theo cơ cấu mở

Vì vậy, nhà nước ta phải sử dụng nhiều biện pháp để ngăn chặn và hạn chế những khuynh hướng tự phát, tự tiêu của các thành phần kinh tế và định hướng sự phát triển của các thành phần kinh tế này theo hướng XHCN. +Tăng cường hội nhập kinh tế thế giới, phát huy ý chí tự lực, tự cường kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, dựa vào nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài.

Nền kinh tế thị trường phát triển theo định hướng XHCN với sự quản lý của nhà nước

Củng cố và tăng cường vị trí của Việt Nam ở các thị trường quen thuộc và với bạn bè truyền thống, tích cức thâm nhập tạo chỗ đứng cho các thị trường mới, phát triển mối quan hệ dưới mọi hình thức. +Kinh tế đối ngoại là một trong những công cụ kinh tế đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu KT-XH đề ra cho từng giai đoạn cụ thể và phục vụ đắc lực mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH, thực hiện CNH-HĐH.

Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần

+Đa dạng hoá, đa dạng phương hoá kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế không phân biệt chế độ chính trị trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền bình đẳng và cùng có lợi. Vậy theo định hướng trên, nước ta đã lập lại quan hệ bình thường với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế bước đầu đã thu được những thành tựu quan trọng về kinh tế đối ngoại.

Mở rộng phân công lao động, phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ, tạo lập các yếu tố đồng bộ, các yếu tố thị trường

Tất cả các thành phần kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật và đều là nội. Mở rộng phân công lao động, phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ, tạo lập các yếu tố đồng.

Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống luật pháp, đổi mới các chính sách tài chính tiền tệ giá cả

- Hệ thống pháp luật đồng bộ là công cụ quan trọng để quản lý nền kinh tế nhiều thành phần. - Đổi mới chính sách tiền tệ, giá cả nhằm mục đích thúc đẩy sản xuất phát triển, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, đảm bảo quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, giảm bội chi ngân sách, góp phần khống chế và kiểm soát lạm phát, xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng.

Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi

Nó tạo nên hành lang pháp lý cho tất cả mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của DN. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý.

Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN

+ Phân phối theo lao động không có nghĩa là người lao động sẽ nhận toàn bộ những gì mà họ đã cống hiến cho XH mà họ chỉ nhậnn được phần còn lại của tổng sản phẩm XH sau khi đã khấu trừ di các phần cần thiết như: khoản để bù đắp cho những TLSX đã hao phí (mở rộng sản. xuất, lập quỹ dự trữ hoặc quỹ bảo hiểm đề phòng tai nạn, những rối loạn do những hiện tượng tự nhiên gây ra), khoản để bù đắp chi phí quản lý chung, không trực tiếp thuộc về sản xuất (quản lý hành chính, an ninh quốc phòng), khoản để đáp ứng yêu cầu chung (trường học, bệnh viện, nhà trẻ,.), khoản lập quỹ cần thiết để nuôi dưỡng những người không có khả năng lao động. - Thành phần KTNN và KT tập thể dựa trên chế độ công hữu về TLSX do đó mọi người đều có quyền và nghĩa vụ như nhau nên phải lấy lao động làm căn cứ phân phối.Có sự khác biệt giữa những người lao động về thái độ tổ chức và trình độ lao động.LLSX tuy đã phát triển nhưng chưa đến mức đủ để phân phối theo nhu cầu do đó phải thực hiện phân phối theo lao động.Tác dụng cuả việc phân phối theo lao động kết hợp chặt chẽ lợi ích kinh tế kinh tế với kết quả SXKD đảm bảo cho ai đóng góp nhiều lao động giỏi thì sẽ thu nhập ca và ngược lại từ đó kích thích tính tích cực của người lao động làm cho họ ra sức học tập, nâng cao trình độ văn hoá, khoa học…góp phần giáo dục thái độ, tinh thần và kỉ luật lao động đúng đắn cho người lao động, chống lại những kẻ lười lao động, thiếu ý thức lao động.Hạn chế của phân phối theo lao động: mọi người lao động có thể lực, trí lực hoàn cảnh và điều kiện khác nhau, nên phân phối theo lao động chưa hoàn toàn bình đẳng vì không thể đáp ứng nhu cầu như nhau, với một công việc nhau nhưng trên thực tế người này vẫn được lĩnh nhiều hơn người kia, người này vẫn được lĩnh nhiều hơn người kia.

Môn CNXHKH

    Căn cứ vào 2 tiêu chí cơ bản trên, người ta có thể đưa ra một định nghĩa hoàn chỉnh về giai cấp công nhân như sau: “Giai cấp công nhân là một tập đoàn Xh ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát triển của nền công nghiệp hiện đại, với nhịp độ phát triển của LLSX có tính chất xh hoá ngày càng cao: là LLSX cơ bản, tiên tiến, trực tiếp và gián tiếp tham gia vào quá tình sản xuất, tái sản xuất ra của cải, vật chất và cải tạo các quan hệ xh, là lực lượng chủ yếu của tièn trình quá độ từ CNTBlên CNXH. - Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế và bản sắc dân tộc: đặc điểm này được thể hiện ở tinh thần đoàn kết chặt chẽ và giúp đỡ lẫn nhau trên tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản chân chính cùng đấu tranh vì mục tiêu chung là xoá bỏ CNTB xây dựng 1 xã hội mới xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa của giai cấp công nhân.Bản chất trên có được là do phương thức sản xuất của cntb quy định đó là quy trình quốc tế hoá trong sản xuất đã tạo cho giai cấp công nhân liên minh với nhau.