MỤC LỤC
Marketing-mix (marketing hỗn hợp) là một tập hợp các biến số mà công ty có thể kiểm soát và quản lý đợc và nó đợc sử dụng để cố gắng đạt tới những tác động và gây đợc những ảnh hởng có lợi cho khách hàng mục tiêu. Trong maketing - mix có hàng chục công cụ khác nhau nhng ở đây ta đa ra 4 công cụ chủ yếu là: sản phẩm (product), giá cả (price), phân phối (place) khuyến mãi (pronotion). Chiến lợc này bao gòm các hoạt động nh khuyến mãi - kích thích tiêu thụ, quảng cáo, lực lợng bán hàng, quan hệ với công chúg và marketing trực tiếp, đây là chiến lợc quan trọng trong việc chiếm thị phần và khách hàng mục tiêu.
Là những biện pháp tác động tức thời nhằm kích thích thị trờng ngời tiêu dùng và bản thân các nhân viên bán hàng của công ty các biện pháp thông dụng để khích thích tiêu thụ là: Phiếu mua hàng, giá u đãi, khuyến mãi, trúng thởng khi mua hàng. Tuyên truyền là việc sử dụng những phơng tiện thông tin đại chúng truyền tin không mất tiền về hàng hoá dịch vụ và về chính sách của doanh nghiệp tới các khách hàng hiện tại và tiềm năng nhằm đại những mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp. Nói tóm lại, chiến lợc marketing - mix là một chiến lợc marketing phổ biến nhất mà các doanh nghiệp hiện nay đang sử dụng nó nh một công cụ quan trọng để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển, mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc.
Trong những năm gần đây, hoạt động marketing trở nên phổ biến ở các doanh nghiệp, trong nền kinh tế thị trờng, khi có rất nhiều các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh tế thì tất yếu sẽ dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt. Vì vậy hầu hết các doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ và có danh tiếng trên thị trờng thì họ đều sử dụng các công cụ kích thích kinh doanh và khả năng cạnh tranh, cụ thể là các công cụ marketing.
Sau đó tùy theo sự biến động của thị trờng họ sẽ điều chỉnh thay đổi và hoàn thiện hơn các chiến lợc marketing. Nh vậy marketing trong doanh nghiệp rất đa dạng, có rất nhiều hình thức và công cụ tốt để kích thích hoạt động kinh doanh. Việc xác định quy mô thị trờng rất có ích cho doanh nghiệp nhất là khi doanh nghiệp tham gia vào một thị trờng hoàn toàn mới.
Thông thờng, quy mô thị trờng đợc đánh gía thông qua số lợng ngời tiêu thụ , số lợng sản phẩm tiêu thụ , doanh số bán vv. Tập trung vào nghiên cứu điều kiện địa lý (chi phí vận chuyển, phơng tiện, khả năng điều phối, cơ sở hạ tầng ..). Trớc khi soạn thảo các chơng trình Marketing cần phải Nghiên cứu thị trờng ngời tiêu dùng, trên thị trờng ngời tiêu dùng ngời ta mua hàng hoá và dịch vụ cho tiêu dùng cá nhân.
Đây là nội dung Nghiên cứu chi tiết cụ thể thị trờng trên hiện trờng tập khách hàng tiềm năng của doanh nghiệp, Nó là nội dung Nghiên cứu trọng yếu đối với các doanh nghiệp, là bí quyết thành công của một doanh nghiệp trên thị trờng, bởi việc xác định, hiểu biết các dạng khách hàng với tập. Thu thập những thông tin nh vậy nhà hoạt động thị trờng sẽ có khả năng phát hiện những tác nhân kích thích hay thu hút sự quan tâm của cá thể đến hàng hoá. Một sự hiểu biết nh vậy sẽ cho phép các nhà tiếp thị xây dựng cho thị trờng mục tiêu của mình một chơng trình Marketing có ý nghĩa và có hiệu quả.
Dựa trên cơ sở tìm hiểu toàn diện mục tiêu chiến lợc hoạt động của các đối thủ cạnh tranh để tạo ra một lợi thế cạnh tranh mạnh nhất có thể có đợc trong những. Nghiên cứu cạnh tranh giúp cho công ty xây dựng đợc kế hoạch phòng thủ chặt chẽ và kế hoạch tấn công có hiệu quả với đối thủ, giành thắng lợi trên thơng trờng. Nghiên cứu dự báo hớng thay đổi và phát triển kinh doanh nhằm đánh giá toàn diện ảnh hởng của các yếu tố chính trị kinh tế xã hội đến khách hàng thị trờng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Trên cơ sở các thông tin có đợc từ việc nghiên cứu thị trờng, Công ty sẽ phải lựa chọn thị trờng mục tiêu, đây là một vấn đề quan trọng trong quá. Từ đó nó cho phép doanh nghiệp tiết kiệm thời gian kinh phí để thâm nhập và phát triển thị trờng bên ngoài. Nh vậy dựa trên các cơ sở đã thu thập đợc, doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình thị trờng mục tiêu, và nỗ lực cao trong hoạt động marketing ở thị trờng này.
Đảm bảo hàng hoá có vị trí cạnh tranh trên thị trờng và soạn thảo chi tiết hệ thông Marketing-mix. Việc lựa chọn thị trờng cụ thể sẽ quyết định diện đối thủ cạnh tranh của công ty và khả năng xác lập vị trí của nó. Sau khi nghiên cứu vị trí của các đôí thủ cạnh tranh công ty quyết định chiếm lĩnh vị trí gần với vị trí của một trong các.
Nếu công ty chiếm vị trí bên cạnh một trong các đối thủ cạnh tranh thì nó phải chào bán những mặt hàng với giá cả và chất l- ợng khác biệt hẳn. Quyết định xác lập vị trí chính xác cho phép công ty bắt tay vào bớc tiếp theo tức là soạn thảo chi tiết hệ thống Marketing-mix.
Đồng thời cần phải dự đoán ngân sách hay những kết quả tài chính của kế hoạch hoạt động marketing. - Doanh số bán = Giá bán bình quân x số lợng bán dự kiến đơn vị sản phẩm dự kiến - Lợi nhuận = Doanh số _ tổng chi phí Dự kiến dự kiến dự kiến.
Công tác quản lý là nhân tố quyết định đối với hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các biện pháp trên có phát huy tác dụng hay không phụ thuộc rất nhiều vào trình độ quản lý của ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên trong Công ty. Để các hoạt động kinh doanh đợc thực hiện thông suốt thì sự hợp tác giữa các thành viên các phòng ban chức năng là rất quan trọng, vỡ vậy cần phải cú sự liờn kết chặt chẽ để theo dừi, kiểm tra cỏc.
Chất lợng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên môn của ngời lao động. Đảm bảo yếu tố vật chất cho ngời lao động bằng cách tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho ngời lao động và những biện pháp đảm bảo an toàn cho ng- ời lao động. Thờng xuyên tổ chức các lớp đào tạo cho cán bộ công nhân viên để nâng cao trình độ tay nghề.
Hiện nay mọi hoạt động marketing của Công ty hầu hết do phòng kế hoạch tiêu thụ đảm nhận nên việc hoạch định và thực hiện các chiến lợc marketing cha thật sự khoa học và có bài bản do đó không mang lại hiệu quả. Trong tơng lai, mức độ cạnh tranh trên thị trờng sẽ ngày càng gay gắt vì vậy công ty cần phải có kế hoạch thiết lập một phòng marketing chuyên trách. Chỉ có nh vậy hoạt động marketing của công ty mới đạt hiệu quả cao nhất, phát huy đợc sức mạnh trong cạnh tranh.
Ngoài ra nhà nớc cần phải hạ lãi suất tiền vay ngân hàng đối với các đơn vị sản xuất. Nhà nớc cần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp t nhân bằng việc ký kết các hiệp định thơng mại song phơng giữa các nớc. Điều này giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm thị trờng và cũng thâm nhập dễ dàng hơn và thị trờng nớc ngoài.
Tóm lại để các doanh nghiệp phát triển mạnh hơn nữa cần phải có sự hỗ trợ của nhà nớc từ việc tạo ra chính sách về đầu t, vốn đến những chính sách thị trờng, hợp tác quốc tế, quản lý ngành.
Thực trạng hoạt động marketing đối với mục tiêu duy trì và mở rộng thị trờng tại Công ty TNHH-TM SANA. II/ Khái quát chung về sản phẩm và tình hình sản xuất kinh doanh của công. Một số giải pháp marketing nhằm duy trì và mở rộng thị trờng của Công ty TNHH-TM SANA.
Phơng hớng phát triển của Công ty TNHH-TM SANA trong thời gian tới II.