Ngân hàng thương mại Việt Nam: Chuyển đổi số - Hỗ trợ khách hàng trong nền kinh tế số hóa

MỤC LỤC

Tính cấp thiết của đề tài

Những tiến bộ về kỹ thuật công nghệ đang làm thay đổi cấu trúc, phương thức hoạt động và cung cấp nhiều dịch vụ hiện đại của hệ thống ngân hàng, hình thành những sản phẩm dịch vụ tài chính mới, như: M-POS, Internet banking, Mobile banking, công nghệ thẻ chip, ví điện tử…; tạo thuận lợi cho người dân trong việc sử dụng dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiết kiệm được chi phí giao dịch. Do vậy, tác giả chọn đề tài “Chuyển đổi số tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam” nhằm đánh giá thực trạng ngân hàng thương mại Việt Nam trong quá trình chuyển đổi số, cũng như phân tích các nhân tố tác động đến chuyển đổi số và đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển đổi số tại một số ngân hàng thương mại trong phạm vi nghiên cứu của đề tài.

Mục đích nghiên cứu

Thứ nhất, vẫn những thiếu sót trong luật giao dịch điện tử, chưa có những quy định về chứng thực chữ ký điện tử, chữ ký số,… Thứ hai, cơ sở hạ tầng số đồng bộ, tập trung, chuẩn dữ liệu, chuẩn kỹ thuật kết nối và cơ sở dữ liệu dùng chung vẫn còn hạn chế và lạc hậu. Thứ ba, còn tồn đọng các vấn đề về an ninh an toàn, bảo mật thông tin chưa được quy định cụ thể trong các văn bản của Chính phủ trong khi tội phạm công nghệ cao vẫn xuất hiện tràn lan với nhiều kỹ thuật công nghệ tinh vi.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Kết cấu của luận văn

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thiết kế nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

Quá trình chuyển đổi số ngân hàng áp dụng theo mô hình của Aborampah (2011) gồm năm thành phần: Công nghệ thông tin, Cơ sở vật chất, Môi trường pháp lý, Trình độ nhân viên và Quan điểm của ban lãnh đạo. Tác giả lựa chọn 5 nhân tố trên để thực hiện phân tích, nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết từ những nghiên cứu trước đó và dựa trên thực trạng những yếu tố bên ngoài có tác động đến quá trình chuyển đổi số tại ngân hàng. Xu hướng phát triển khoa học – công nghệ được phản ảnh qua nhân tố “Công nghệ thông tin”, yếu tố về môi trường – xã hội được thể hiện qua nhân tố “Cơ sở vật chất”.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thực trạng chuyển đổi số tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tiềm năng to lớn trong quá trình thực

Để sử dụng trên máy tính và điện thoại thông minh, đa số các ngân hàng thương mại Việt Nam cũng đã phát hành phần mềm ngân hàng số, bao gồm VCB Digibank, BIDV SmartBanking, VietinBank iPay, VPBank Online, Biz MBBank của ngân hàng Quân Đội,… Mặc dù thực tế là nhiều lĩnh vực kinh tế địa phương, bao gồm cả ngành tài chính, đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng trong những năm gần đây bởi sự bùng phát của đại dịch Covid- 19, đại dịch này đã thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của các dịch vụ ngân hàng kỹ thuật số, với ít giao dịch trực tiếp hơn và nhiều hơn lượng giao dịch thanh toán không. Bên cạnh đó, NHNN đã tích cực hoàn thiện khung pháp lý, hướng dẫn, định hướng chiến lược, ban hành một số cơ chế, chính sách, quy định hỗ trợ chuyển đổi số trong ngành ngân hàng, mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân và doanh nghiệp như: (i) ban hành các quy tắc quản lý việc mở tài khoản ngân hàng và tài khoản thanh toán cá nhân (eKYC) từ xa; các hướng dẫn nghiệp vụ, quy tắc quản lý an ninh và an toàn, và các tiêu chuẩn kỹ thuật thống nhất (QR, thẻ chip, v.v.) để thúc đẩy thanh toán liên hàng và khả năng kết nối của việc cung cấp dịch vụ; (ii) nâng cao và mở rộng các tính năng và dịch vụ của Hệ thống thanh toán liên ngân hàng quốc gia; lập kế hoạch cho việc tạo ra và hoàn thiện các hệ thống thanh toán quan trọng khác; (iii) thông qua Chỉ thị hỗ trợ chuyển đổi số đồng thời duy trì an ninh, an toàn thông tin trong hoạt động ngân hàng; (iv) xây dựng, hoàn thiện và trình các cấp có thẩm quyền ban hành các tài liệu quan trọng, chẳng hạn như Nghị định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát đối với hoạt động fintech trong lĩnh vực ngân hàng và Quy định về thanh toán không dùng tiền mặt vào năm 2022. Do tính chất thao tác mới và nhiều thách thức nên ngay cả khi triển khai Digital Lab thì vẫn cần có giao dịch viên hỗ trợ, hướng dẫn các tệp khách hàng này; (2) đối với những khách hàng trẻ trung, am hiểu công nghệ, khả năng của Digital Lab không hơn gì ngân hàng số hay ngân hàng điện tử nên những khách hàng này vẫn có thể thực hiện Mở tài khoản hiện có và thực hiện các giao dịch khác bằng kênh số/ngân hàng điện tử có thể thực hiện trực tuyến; do đó, hiệu quả và mục tiêu ban đầu của việc áp dụng mô hình Phòng thí nghiệm kỹ thuật số vẫn chưa được thúc đẩy đầy đủ.

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi số tại một số ngân hàng thương mại Việt Nam

Trên cơ sở dữ liệu đã thu thập được liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển đổi số của các NHTM Việt Nam, các kiểm định liên quan và kiểm định sự tự tương quan nhằm loại bỏ các biến không cần thiết, mô hình các giả thuyết các yếu tố ảnh hưởng đến Quá trình chuyển đổi số gồm 06 khái niệm, trong đó quá trình chuyển đổi số là biến phụ thuộc, 05 biến độc lập: Công nghệ thông tin (CNTT); Cơ sở vật chất (CSVC); Môi trường pháp lý (MTPL); Trình độ nhân viên (TĐNV); Quan điểm của ban lãnh đạo (BLĐ) được giả định là các yếu tố này tác động vào Quá trình chuyển đổi số (QTCĐS) là biến phụ thuộc.”. Theo kết quả của mô hình (2) thì Cơ sở vật chất có mức độ ảnh hưởng khá cao đến quá trình chuyển đổi số khi họ sử dụng các doanh nghiệp thẻ của ngân hàng, khi nhóm nhân tố Cơ sở vật chất (thời gian giao dịch nhanh chóng; danh mục sản phẩm thẻ đa dạng, thẻ có thể liên kết nhiều ngân hàng khác…) tăng lên 1 đơn vị tính thì quá trình chuyển đổi số sẽ tăng 0,373 lần. Kết quả này cho thấy lòng tin của khách hàng đối với các cam kết và việc thực hiện cam kết của ngân hàng đóng vai trò quan trọng khi họ quyết định lựa chọn giao dịch với ngân hàng…Hầu hết các kết quả nghiên cứu của các học giả trước đây như Akhtar và cộng sự (2016), Mwatsika (2014), Olusanya& Fadiya (2015), Lê Ngọc Diệp và cộng sự (2017)… đều cho kết quả tương đồng với phát hiện này.

Bảng 3.1. Phân loại mẫu thống kê
Bảng 3.1. Phân loại mẫu thống kê

GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

Giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số tại một số Ngân hàng thương mại Việt Nam 1. Nhóm giải pháp chung

Việt Nam đã ban hành Luật An ninh mạng năm 2018 nhưng chỉ điều chỉnh các hoạt động liên quan đến giữ gìn an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trên không gian mạng và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan, bỏ sót một số nội dung có liên quan đến hoạt động tài chính trên kênh số như: (i) Nguyên tắc về kiểm soát và xử lý dữ liệu thông tin trong giao dịch với các đối tác thứ ba; (ii) Quy định về việc chuyển giao dữ liệu ra khỏi lãnh thổ Việt Nam; (iii) Quy tắc báo cáo sai phạm trong hoạt động bảo mật dữ liệu cá nhân người dùng; (iv) Nguyên tắc lưu trữ và quản lý số liệu nội bộ. Đưa ra cảnh báo về các hành vi lừa đảo; khuyến cáo khách hàng chủ động bảo vệ thiết bị cá nhân và thay đổi thường xuyên mật khẩu truy cập dịch vụ, email cá nhân và chỉ thực hiện đăng nhập trên website chính thức của ngân hàng và mua sắm, thanh toán trực tuyến tại các trang mạng uy tín, giữ bí mật tuyệt đối, bảo mật mã OTP, không cung cấp cho bất kỳ ai và bằng bất cứ hình thức nào như nhắn tin, trả lời điện thoại, không dùng tính năng ghi nhớ mật khẩu tại các trình duyệt; Không truy cập các website lạ; không click vào đường link lạ được gửi qua tin nhắn, qua thư điện tử khụng rừ nguồn gốc, qua mạng xó hội. Hơn nữa, MBBank cần mạnh dạn thử nghiệm và triển khai ứng dụng rộng rãi Blockchain trong hoạt động giao dịch L/C, đồng thời thực hiện các giải pháp sau: (i) Xây dựng dự án ứng dụng Blockchain trong hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại, trong đó quy định cách thức vận hành, tổ chức và quản lý các nguồn lực hỗ trợ một cách hiệu quả; bắt đầu triển khai với giao dịch L/C và sau đó áp dụng cho các giao dịch khác; (ii) Giới thiệu sản phẩm L/C trên nền tảng Blockchain cho khách hàng, đồng thời tiến hành khảo sát mức độ hiểu biết và nhu cầu của doanh nghiệp về sản phẩm mới này; (iii) Đầu tư cơ sở hạ tầng công nghệ, lựa chọn và làm việc với các công ty cung ứng công nghệ Blockchain; (iv) Phổ cập kiến thức về ứng dụng của công nghệ Blockchain trong giao dịch L/C cho nhân viên; (iv) Xây dựng quy trình nghiệp vụ và ban hành các văn bản hướng dẫn giao dịch L/C trên nền tảng Blockchain.

Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 1. Hạn chế của nghiên cứu

Do trung tâm xử lý Ngân hàng điện tử của Vietcombank xử lý tất cả các giao dịch liên quan đến dịch vụ ngân hàng điện tử nên bất kỳ sự cố nào với hệ thống sẽ ảnh hưởng đến tất cả các giao dịch của khách hàng Vietcombank. Đồng thời, Vietcombank cần tận dụng sự hỗ trợ kỹ thuật của các đối tác chiến lược để tiếp thu kiến thức chuyên môn của họ và cũng nên tham khảo ý kiến của các chuyên gia bên ngoài trong việc mua và ứng dụng các công nghệ bảo mật và thanh toán an toàn. Trong tương lai, đề tài có thể xem xét để bổ sung một số biến độc lập tác động đến quá trình chuyển đổi số vào mô hình nghiên cứu mà nghiên cứu này chưa đề cập đến, chẳng hạn như: Hiệu quả phục vụ, Thương hiệu của ngân hàng, tác động của các chính sách quốc tế.