Tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam

MỤC LỤC

Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

- Tìm ra giải pháp để hạn chế bất cân xứng thông tin nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho ACB. (3) Cần những giải pháp nào để hạn chế bất cân xứng thông tin nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho ACB trong thời gian tới?.

Phương pháp nghiên cứu

Những điểm nổi bật của luận văn

Kết cấu luận văn

THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN

Thực trạng tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ngân

    Khi đến hạn thanh toán nhân viên trung tâm tín dụng khách hàng cá nhân và trung tâm tín dụng khách hàng doanh nghiệp sẽ thông báo cho khách hàng, nhắc nhở và đôn đốc khách hàng trả nợ, phối hợp với kênh phân phối nhắc nợ khách hàng, đề xuất hướng xử lý khi nhận thấy khách hàng có dấu hiệu bất ổn trong thanh toán nợ vay. Kết quả khảo sát cho thấy công tác giám sát tín dụng tại ACB chưa đủ mạnh khi chỉ có 59% số người đồng ý rằng giám sát thường xuyên dòng tiền của khách hàng, chỉ có 53% đồng ý những thay đổi bất thường trong kế hoạch trả lương, giá trị hàng tồn kho tăng luôn được xem xét kịp thời và tăng cường giám sát khi giá cổ phiếu của khách hàng thay đổi bất lợi. Việc điều hành hoạt động tín dụng của một số ngân hàng còn bất cập như công tác thẩm định, quyết định cho vay, kiểm tra sử dụng vốn vay, giám sát tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng chưa tuân thủ đúng quy định; Công tác phân tích, đánh giá, phân loại khách hàng, lĩnh vực kinh doanh chưa sát với thị trường để có biện pháp ứng xử kịp thời;.

    Có nhiều nguyên nhân khiến nợ xấu tăng cao, tuy nhiên, theo kinh nghiệm của nhiều nước và từ nhiều nghiên cứu, trừ những cú sốc bất ngờ như khủng hoảng kinh tế, thiên tai … nguyên nhân gây ra tình trạng nợ xấu nhiều nhất là do các ngân hàng không có đầy đủ thông tin từ phía khách hàng của mình mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực trong công tác thẩm định. Trong trường hợp nhận thấy dấu hiệu về rủi ro tín dụng cao đối với các khách hàng có số dư nợ ảnh hưởng đáng kể đến danh mục tín dụng của ACB, ban lãnh đạo ACB xem xét và quyết định việc thành lập tổ cụng tỏc chuyờn biệt để tập trung đỏnh giỏ, theo dừi, kiểm soát và giảm thiểu mức rủi ro tín dụng của các khách hàng này.

    Bảng 2.2: Phân loại nợ của ACB giai đoạn 2008-2013
    Bảng 2.2: Phân loại nợ của ACB giai đoạn 2008-2013

    Kiểm định tác động của bất cân xứng thông tin đến chất lượng tín dụng tại ngân

    • Thiết kế nghiên cứu
      • Phương pháp nghiên cứu

        Sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện và phi xác xuất, những người được chọn hiện tại đang làm việc tại ACB, tác giả sẽ chọn 200 người để khảo sát với hình thức khảo sát là phát bảng câu hỏi cho đáp viên tự trả lời. Chỉ có phân tích tín dụng, sau EFA, biến CDO7 thuộc nhóm lập hồ sơ tín dụng chuyển sang nhóm này nhưng tác giả vẫn để tên của biến như cũ vì nội dung của biến quan sát này phù hợp với lập luận cho nhân tố hiệu quả thoõng tin trong khaõu phaõn tớch tớn duùng. So với bất cân xứng thông tin trong khâu giám sát tín dụng đến chất lượng tín dụng thì tác động của bất cân xứng thông tin tại khâu này yếu hơn, tuy nhiên, nó cũng nói lên rằng dù ACB đã cố gắng thiết lập các quy định, quy trình và các thủ tục liên quan để thu thập thông tin từ khách hàng được đầy đủ và chính xác nhất nhưng bất cân xứng thông tin trong khâu tín dụng vẫn có tác động khá cao lên chất lượng tín dụng.

        Nhân tố F4 – Hiệu quả thông tin trong khâu phân tích tín dụng cũng có chiều tác động lên chất lượng tín dụng tương tự như nhân tố F2 (tác động cùng chiều). = 0,000), Kết quả này nói lên rằng khâu phân tích tín dụng ở ACB ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng tín dụng khi hiệu quả thông tin trong khâu này tăng 1% thì chất lượng tín duùng seừ taờng 0,302%. Khởi đầu chương 2, tác giả đã khái quát một số vấn đề nổi bật về thực trạng bất cân xứng thông tin cũng như chất lượng tín dụng của ACB trong giai đoạn 2008-2012 thông qua phương pháp tổng hợp, thống kê và phân tích để có cái nhìn tổng quát về bất cân xứng thông tin, chất lượng tín dụng và mối quan hệ giữa bất cân xứng thông tin và chất lượng tín dụng tại ACB, qua đó tác giả đã trả lời được câu hỏi nghiên cứu đầu tiên “Chất lượng tín dụng của ACB trong thời gian qua như thế nào?”.

        Bảng 2.3: Kiểm định độ tin cậây của thang đo Bie ánTươngquanbiến tổngCronbach’sAlphanếu loạiBiếnTươngquanbiếntổng Cronbach
        Bảng 2.3: Kiểm định độ tin cậây của thang đo Bie ánTươngquanbiến tổngCronbach’sAlphanếu loạiBiếnTươngquanbiếntổng Cronbach

        MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN NHẰM NÂNG CAO

        Định hướng phát triển ACB đến năm 2020 và taàm nhìn 2025

        Đặc biệt, sau vụ Nguyễn Đức Kiên - nguyên Phó Chủ tịch hội đồng quản trị, Phó Chủ tịch Hội đồng sáng lập ngân hàng ACB, Fitch đánh giá ACB vào tháng 07/2013 là có triển vọng "tiêu cực" thì khó khăn, thách thức đối với ACB lại càng gay gắt. Nhưng theo đánh giá của tác giả đây chỉ là sóng gió nhất thời mà ACB phải giải quyết và đây không phải là lần đầu tiên ACB phải đối mặt với những biến động hết sức gay cấn này. Để trở thành NHTM có trình độ tương đương với các ngân hàng trong khu vực, ACB cần thay đổi trên nhiều phương diện cần thiết để có thể đưa các chuẩn mực và thông lệ quốc tế vào áp dụng trong hoạt đông quản trị, điều hành ngõn hàng.

        ACB sẽ là ngân hàng được các khách hàng ưu tiên lựa chọn để thiệt lập quan hệ lâu dài và là nơi thu hút được nguồn nhân lực chất lượng cao.

        Một số giải pháp hạn chế bất cân xứng thông tin nhằm nâng cao chất lượng tín

          Việc thông tin năng lực pháp lý và năng lực hành vi của khách hàng chưa được thu thập đầy đủ, lý do đầu tiên là do khách hàng chưa hợp tác tốt với nhân viên tín dụng và lý do thứ hai là quy định về thu thập thông tin này của ngân hàng chưa được thực hiện nghiêm túc. Và giải pháp siết chặt điều kiện TSBĐ là lựa chọn phù hợp nhất vì: tình hình thị trường bất động sản đang chìm lắng, giá bất động sản có xu hướng giảm thấp, tính thanh khoản kém; sử dụng điều kiện TSBĐ siết chặt như một hàng rào sàng lọc khách hàng xấu từ các NHTM khác. Con số 62% số người được khảo sát đồng ý rằng tăng cường kiểm tra tín dụng khi nền kinh tế có những biểu hiện đi xuống, nghề kinh doanh xuất hiện những thông tin bất lợi ảnh hưởng đến tình hình SXKD của khách hàng chứng tỏ việc giám sát các khoản vay dựa trên sự tác động của các nhân tố môi trường ở ACB chưa được coi trọng.

          Mỗi đối tượng quan tâm đến báo cáo tài chính trên một giác độ khác nhau, đối với ngân hàng, phân tích định kỳ 3 tháng hoặc 6 tháng 1 lần về báo cáo tài chính của khách hàng giúp ngân hàng biết được một số thông tin về doanh nghiệp như khả năng thanh khoản, tình hình tài chính, tình hình sử dụng tài sản, nguồn vốn, sử dụng vốn vay đúng mục đích và hiệu quả hay không v.v. ACB cần tăng cường công tác giám sát cán bộ, nhân viên có liên quan để thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả hơn nữa để sàng lọc những khách hàng tốt, loại bỏ những khách hàng chưa tốt nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng tín dụng cho ngân hàng mình.

          Kieán nghò

            Tác giả cho rằng trong thời gian tới các cơ quan chức năng có liên quan cần tăng cường thanh tra, giám sát với mục tiêu nâng cao chất lượng báo cáo tài chính là hết sức cấp thiết nhằm khắc phục những yếu kém đã tồn tại trong thời gian khá dài của kế toán – kiểm toán. Theo đó, có 3 tình huống có thể xảy ra, thứ nhất là ngân hàng phối hợp với khách hàng để bán, tức là khách hàng tự nguyện bán tài sản; thứ hai khi khách hàng không phối hợp, ngân hàng có thể tự đứng ra bán tài sản và thứ ba là nhận tài sản đó để thay thế nghĩa vụ trả nợ của khách hàng. Thiếu đi hướng dẫn này, ngân hàng không thể tự mình bán tài sản bảo đảm, ngay cả việc nhận tài sản bảo đảm đó để thay thế nghĩa vụ trả nợ cũng khó khăn, bởi theo quy định của Bộ luật Dân sự, người bán phải là người có quyền sở hữu tài sản đó.

            Đối mặt với khủng hoảng kinh tế, chính phủ Malaysia buộc phải lập ra 3 tổ chức để giảm nợ xấu, lành mạnh hệ thống tài chính và khôi phục lại đà tăng trưởng: Danaharta để xử lý nợ xấu, CDRC để thỏa thuận với các ngân hàng có nợ xấu, SPV để bơm vốn cho hệ thống tài chính. Tác giả mong rằng những giải pháp này sẽ có ích cho ban lãnh đạo ACB trong việc hoàn thiện quy trình tín dụng để khắc phục những sai sót, yếu kém trong hoạt động tín dụng làm cho chất lượng tín dụng của ACB không chỉ tốt như trong giai đoạn 2008-2010 mà còn tốt hơn nưã.