MỤC LỤC
Tuy nhiên, trong thời gian thu thập số liệu, nghiên cứu đã thu thập toàn bộ số người bệnh tăng huyết áp điều trị ngoại trú đủ tiêu chuẩn lựa chọn tại Trung tâm y tế huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương và được 178 đối tượng nghiên cứu. Các cộng tác viên sẽ được người nghiên cứu chính hướng dẫn đầy đủ về nội dung thu thập và được tập huấn về cách thức thu thập thông tin trước khi tiến hành lấy thông tin trên người bệnh. Để phù hợp với thực tế tại địa điểm triển khai nghiên cứu, trước khi đưa vào sử dụng bộ công cụ nghiên cứu này, tôi đã tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa về thần kinh và tim mạch tại các bệnh viện sau đó triển khai phỏng vấn thử nghiệm trên 30 người bệnh, đồng thời kiểm định độ tin cậy của bộ công cụ đánh giá kiến thức và thái độ dự phòng đột quỵ não bằng Cronbach's alpha.
Phân tích mối liên quan: tiến hành phân tích kiểm định mối liên quan giữa các thông tin chung của ĐTNC với kiến thức, thái độ dự phòng đột quỵ não, tìm mối liên quan giữa kiến thức và thái độ dự phòng đột quỵ não sử dụng test Chi bình phương (chi-square). Nghiên cứu này đã được thông qua Hội đồng Đạo đức của trường theo số quyết định 879/GCN-HĐĐĐ ngày 18 tháng 4 năm 2023 và Trung tâm y tế huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương đồng ý cho thực hiện. Nghiên cứu chỉ thực hiện với đối tượng đồng ý, tình nguyện tham gia trả lời, nhóm nghiên cứu đảm bảo giữ bí mật với các thông tin thu thập được, các số liệu thu thập đầy đủ, chính xác, trung thực và duy nhất chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học.
Nhận xét: Theo bảng trên, có 62,9% và 45,5% người bệnh trả lời đúng về nhóm tuổi có nguy cơ bị ĐQN cao nhất và các yếu tố nguy cơ gây ĐQN ở người bệnh tăng HA có thể thay đổi được. Kiến thức về phương pháp điều trị và xử trí khi có dấu hiệu (n=178) Phương pháp điều trị dành cho người bị ĐQN Số lượng Tỉ lệ (%). Kiến thức về những việc cần làm của người bệnh tăng huyết áp để dự phòng nguy cơ đột quỵ não (n=178) Kiến thức về những việc cần làm để tránh đột Số lượng.
Kết quả cho thấy, trong 178 người bệnh tham gia nghiên cứu, có 71,3% người bệnh có kiến thức chung đúng và có 28,7% người bệnh có kiến thức chưa đúng về dự phòng ĐQN. Nhận xét: Trong các nội dung được hỏi, nội dung “Tần suất khám bệnh định kỳ theo đơn bác sĩ” chỉ có 70,2% người bệnh có thái độ tích cực. Nhận xét: Theo bảng trên, có 84,8% người bệnh cho rằng cần sử dụng các biện pháp bảo vệ cơ thể khi thời tiết đột ngột trở lạnh do “Dễ đột quỵ do co mạch máu não”; 6,7% nhận thấy “Tuổi cao sức đề kháng giảm”.
Kết quả cho thấy, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nguồn thông tin người bệnh nhận được từ nhân viên y tế với kiến thức dự phòng ĐQN của người bệnh (p<0,05). Số người bệnh có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học có thái độ tích cực cao gấp 3,687 lần so với người bệnh có trình độ học vấn từ trung học phổ thông trở xuống. Mối liên quan giữa thái độ và nguồn thông tin nhận được của người bệnh tăng huyết áp về dự phòng đột quỵ não (n= 178).
Kết quả cho thấy, có mối liên có ý nghĩa thống kê giữa nguồn thông tin từ nhân viên y tế thái độ dự phòng ĐQN của người bệnh (p<0,05). Số người bệnh tăng huyết áp khi nhận được nguồn thông tin từ nhân viên y tế có thái độ tích cực cao gấp 2,304 lần so với người bệnh không nhận được thông tin. Đối tượng nghiên cứu có kiến thức càng cao thì thái độ càng tốt, mối liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05.
Tăng huyết áp là một trong những yếu tố nguy cơ hàng đầu gây đột quỵ não và là yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được, nếu đối tượng nghiên cứu biết được điều này thì sẽ ngăn chặn được khả năng gây đột quỵ não, nghiên cứu đột quỵ tại bắc Manhattan cho thấy tăng huyết áp là một yếu tố nguy cơ độc lập với đột quỵ thiếu máu cục bộ ở người da trắng (OR = 1.8), người da đen (OR = 2.0) và Caribbean gốc Tây Ban Nha (OR = 1.2. Tại Vi ệt Nam, một số nghiên cứu về nhận biết của ĐTNC về các dấu hiệu ĐQN như tác giả Chu Thị Hoàng Anh với 23,25% đối tượng nghiên cứu biết tất cả các dấu hiệu của đột quỵ não, trong số những ĐTNC chỉ biết đến 1 trong các dấu hiệu cảnh báo ĐQN, 44% ĐTNC được hỏi đã cho rằng yếu hoặc liệt một bên của cơ thể là dấu hiệu cảnh báo đột quỵ, lần lượt 6,25% ĐTNC và 5% ĐTNC cho rằng méo miệng, rối loạn thị lực và núi ngọng, núi khụng rừ chữ là dấu hiệu cảnh bỏo ĐQN [1], hay nghiên cứu của tác giả Đỗ Thị Thu Hiền với tỉ lệ ĐTNC cho rằng dấu hiệu đột nhiên chóng mặt hoặc mất thăng bằng hoặc mất phối hợp động tác 70,2%, đau đầu đột ngột và dữ dội 55,6%, đột ngột giảm hoặc mất thị lực 72,2% [12]. Kết quả này thấp hơn so với nghiên cứu của Sarafadeen Adeniyi Arisegi1 (2018) về kiến thức và thực hành liên quan đến phòng ngừa đột quỵ ở người bệnh tăng huyết áp và tiểu đường đang điều trị tại Bệnh viện Chuyên khoa Sokoto với 90,8% người bệnh có kiến thức tốt về dự phòng Đ QN [33], nhưng lại tương đương với kết quả của Hà Thị Thanh Trang với tỷ lệ nhận thức đạt và không đạt về yếu tố nguy cơ đột quỵ não của người bệnh tăng huyết áp lần lượt là 29,4% và 70,6% [26].
Việc người bệnh có thỏi độ tớch cực đối với theo dừi huyết ỏp hàng ngày là dấu hiệu đỏng mừng vỡ qua đây họ sẽ kiểm soát được huyết áp hàng ngày, tuy nhiên cán bộ y tế cũng nên chú ý vì đối tượng nghiên cứu đa số là người cao tuổi nên có thể sẽ không nhớ huyết áp mà mình đã đo ngày hôm trước, cần tư vấn để người bệnh có 1 quyển sổ ghi lại chỉ số huyết ỏp hàng ngày giỳp tiện cho việc theo dừi. Theo dừi huyết ỏp và tỏi khỏm thường xuyờn sẽ giỳp người bệnh phỏt hiện, kiểm soát sớm các yếu tố bất thường mới xảy ra, và việc kiểm soát tốt huyết áp sẽ giúp chúng ta phòng ngừa được các biến chứng thận, tim, não, mắt,…vì vậy mà người bệnh cần có thái độ tích cực đối với việc đi khám định kì theo lịch hẹn của bác sĩ, tránh để tới khi có các triệu chứng như đau đầu, chóng mặt hay chờ tới khi có biến chứng. Tuy rằng nghiên cứu chưa đại diện được cho số đông những người bệnh THA nhưng những kết quả sau nghiên cứu này sẽ là một đóng góp nhỏ cho khoa khám bệnh, cho trung tâm y tế huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương về việc xây dựng các chiến lược lâu dài nhằm cung cấp kiến thức, giám sát thay đổi hành vi dự phòng ĐQN cho các đối tượng có nguy cơ cao này.
Chu Thị Hoàng Anh (2020), Đánh giá kiến thức và thực hành dự phòng đột quỵ não của người bệnh tăng huyết áp thuộc chương trình quản lý ngoại trú – khoa khám bệnh bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2019, Trường Đại học Y Hà Nội. Bộ Y tế (2017), Thực trạng đáng báo động về bệnh Tăng huyết áp tại Việt Nam, truy cập ngày, tại trang web https://moh.gov.vn/tin-lien- quan/-sset_publisher/vjYyM7O9aWnX/content/thuc-trang-ang-bao-ong- ve-benh-tang-huyet-ap-tai-viet-nam?inheritRedirect=false. Trịnh Hương Giang (2015), Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng biến chứng ở bệnh nhân tăng huyết áp điều trị tại khoa khám bệnh, bệnh viện đa khoa Ninh Bình 2015, Đại học Y tế công cộng.
Bùi Thị Thanh Hoà (2012), Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan đến phòng biến chứng t ăng huyết áp của bệnh nhân điều trị ngoại trú tại Bệnh viện E, Trường đại học y tế cộng cộng. Trịnh Thị Thủy Hồng (2015), Kiến thức, thực hành phòng biến chứng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện Tân Yên, Bắc Giang năm 2015, Đại học Y tế công cộng. Nguyễn Phan Thạch (2015), Kiến thức, thực hành phòng biến chứng tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân tăng huyết áp đang được quản lý tại, bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, năm 2015, Trường đại học Y Tế Công Cộng.
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ DỰ PHềNG ĐỘT QUỴ NÃO CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN GIA LỘC TỈNH HẢI. Theo ông/bà người bệnh tăng huyết áp có nguy cơ đột quỵ não cao nhất ởnhóm tuổi nào?. Người bệnh nằm viện càng lâu càng tốt Cải thiện mức độ hoạt động hàng ngày Giúp người bệnh bớt lo lắng về bệnh Tôi không biết.
Theo ông/bà, những yếu tố nguy cơ gây đột quỵ não ở người tăng huyết áp có thể thay đổi được?. Để phòng nguy cơ đột quỵ não ở người bệnh tăng huyết áp, theo ông/bà cần làm những việc gì?. Kiểm soát huyết áp, tránh căng thẳng, tránh thay đổi nhiệt độ đột ngột Theo dừi nồng độ Cholesterol.
Theo ông /bà người bệnh đột quỵ não cần điều trị theo phương pháp nào?. Ông/bà cho biết số đo huyết áp là bao nhiêu thì được gọi là tăng huyết áp.