Thực trạng nuôi dưỡng bệnh nhân hôn mê qua ống thông dạ dày tại khoa hồi sức tích cực Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An năm 2023

MỤC LỤC

MÔ TẢ CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 2.1. Sơ lược về Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An

Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An là Bệnh viện Đa khoa hạng I, tuyến cuối cùng về khám, chữa bệnh đa khoa trên địa bàn tỉnh Nghệ An đồng thời tuyến cuối khám, chữa bệnh về chuyên ngành Nội khoa, Ngoại khoa và Sản phụ khoa của khu vực Bắc trung bộ. Có chức năng, nhiệm vụ tham mưu cho ngành Y tế xây dựng chiến lược phát triển các chuyên ngành thuộc lĩnh vực khám chữa bệnh trên toàn tỉnh và khu vực; Trực tiếp triển khai thực hiện cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân trong tỉnh, các tỉnh trong khu vực và nước bạn Lào; đào tạo cán bộ y tế; nghiên cứu khoa học về y học; chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật; tham gia công tác phòng bệnh; hợp tác quốc tế; là cơ sở đào tạo thực hành cho một số các Trường Đại học uy tín và cao đẳng Y – Dược trong cả nước. +Hệ nội có 24 chuyên khoa bao gồm: Khám bệnh; Cấp cứu; Phẫu thuật gây mê; Hồi sức tích cực nội khoa; Hồi sức tích cực ngoại khoa; Hồi sức tích cực chống độc; Nội A – Lão khoa; Nhi – Sơ sinh; Nội tiêu hoá; Nội dị ứng hô hấp;.

+ Thực hiện thường quy 10.969 kỹ thuật của các phân tuyến trong quá trình khám chữa bệnh, Bệnh viện đã đầu tư hệ thống trang thiết bị hiện đạivới hơn 442 loại trang thiết bị y tế chuyên sâu, trong đó có nhiều trang thiết bị công nghệ cao, như: Hệ thống thụ tinh ống nghiệm; Hệ thống chụp mạch ; Hệ thống tán sỏi điện từ trường; Hệ thống điện sinh lý cơ tim; Hệ thống phòng mổ hiện đại có khí sạch áp lực dương phục vụ công tác mổ tim, mổ ghép thận; máy gây mê hiện đại, hệ thống phẫu thuật nội soi; Máy chụp cộng hưởng từ MRI 1.5T; Máy CT scanner 64 dãy và 16-32 dãy; Máy chụp X-Quang kỹ thuật số; Các máy siêu âm 4D, 3D, siêu âm tim – mạch;. Hệ thống giải trình tự gen; Hệ thống xét nghiệm tự động sinh hóa, miễn dịch, điện giải tự động thế hệ mới hiện đại ; hệ thống xét nghiệm huyết học, đông máu tự động hiện đại; Hệ thống trang thiết bị cho hệ hồi sức cấp cứu đã từng bước hoàn thiện (đã có hơn 60 máy thở, 01 máy lọc máu liên tục, hơn 200 mornitor, chuẩn bị đầu tư máy ECMO, thêm 02 máy lọc máu liên tục)… Hệ thống modul xét nghiệm tự động Cobas 6000; Hệ thống xét nghiệm PCR đo tải lượng virus…. Năm 2014, thành lập khoa Hồi sức tích cực ngoại khoa, nhân lực từ khoa Hồi sức cấp cứu và chống độc và đổi tên khoa Hồi sức cấp cứu – chống độc thành khoa Hồi sức tích cực – chống độc.

Đào tạo nâng cao kỹ năng thực hành lâm sàng về hồi sức tích cực, chống độc cho cán bộ từ các khoa phòng trong bệnh viện cũng như các cơ sở y tế khác cử đến. Đối tượng nghiên cứu là thực trạng công tác nuôi dưỡng người bệnh hôn mê bằng ống thông dạ dày tại Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2023. Đối tượng khảo sát là điều dưỡng của Khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An và người bệnh hôn mê có nuôi dưỡng bằng ống thông dạ dày tại Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2023.

Chọn toàn bộ người bệnh hôn mê được chăm sóc dinh dưỡng bằng ống thông dạ dày tại Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An từ tháng 09 năm 2023 đến hết tháng 11 năm 2023 và được gia đình người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu. Dữ liệu về thực trạng chăm sóc dinh dưỡng người bệnh hôn mê có đặt ống thông dạ dày của điều dưỡng được thu thập trực tiếp dựa trên bộ công cụ được thiết kế sẵn. Các điều dưỡng được thông báo rằng họ sẽ được quan sát việc thực hiện các quy trình kỹ thuật trên người bệnh nhưng không biết ai là người quan sát, quan sát vào lúc nào và quan sát kỹ thuật nào.

- Bộ công cụ đánh giá hoạt động chăm sóc được xây dựng từ quy trình đặt ống thông và nuôi qua đường ống thông dạ dày được trong Giáo trình Điều dưỡng cơ sở Tập 2, Trường [2]. Các thông tin thu thập được từ các đối tượng nghiên cứu chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không sử dụng cho mục đích khác và hoàn toàn được giữ bí mật. Đánh giá tổng thể tình trạng dinh dưỡng theo chủ quan ở thời điểm hiện tại Đánh giá tổng thể tình trạng dinh dưỡng theo chủ quan ở thời điểm hiện tại.

Tuy nhiên, có một số nội dung được thực hiện chưa đầy đủ như: “Điều dưỡng nhận định toàn trạng người bệnh”; “Điều dưỡng nhận định về tình trạng tiêu hoá của người bệnh; Đảm bảo sự kín đáo, riêng tư”. Theo bảng trên, một số nội dung được đề xuất như: Tránh ăn quá nhiều trong cùng một bữa; Không nên cho người bệnh ăn quá nhanh; Vệ sinh ống ngay sau khi cho người bệnh ăn; Thay ống sonde định kỳ để đảm bảo vệ sinh và chất lượng ống sonde; Vệ sinh khoang miệng của người bệnh bằng nước muối sinh lý hàng ngày; Tư vấn cho người nhà người bệnh cách phát hiện các tai biến và cách xử trí.

Bảng 2.1.  Các biến đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh hôn mê có đặt ống thông dạ dày của điều dưỡng
Bảng 2.1. Các biến đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh hôn mê có đặt ống thông dạ dày của điều dưỡng

BÀN LUẬN

Kết quả nghiên cứu cho thấy: Về hình thức cung cấp dinh dưỡng cho người bệnh: có 36% người bệnh được nuôi dưỡng phối hợp tĩnh mạch và ống thông dạ dày, 64% người bệnh chỉ được nuôi dưỡng qua ống thông dạ dày. Kết quả so sánh trung bình chỉ số BMI của người bệnh trước và sau khi đặt ống thông 1 tuần cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai thời điểm (p<0,05). Việc này có thể do người bệnh hôn mê nên việc nhận định được thực hiện qua nhận định cơ năng hạn chế, chủ yếu là thực hiện nhận định thực thể và nhận định cơ năng thông qua người nhà người bệnh.

Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh hôn mê có đặt ống thông dạ dày tại Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An. Theo kết quả nghiên cứu, các đề xuất được đưu ra bao gồm: Tránh ăn quá nhiều trong cùng một bữa; Không nên cho người bệnh ăn quá nhanh; Vệ sinh ống ngay sau khi cho người bệnh ăn; Thay ống sonde định kỳ để đảm bảo vệ sinh và chất lượng ống sonde; Vệ sinh khoang miệng của người bệnh bằng nước muối sinh lý hàng ngày; Tư vấn cho người nhà người bệnh cách phát hiện các tai biến và cách xử trí. Suy dinh dưỡng làm tăng nguy cơ bị loét do tỳ đè cao gấp 2 lần, nhiễm trùng vết mổ cao gấp 3 lần so với người bệnh có tình trạng dinh dưỡng bình.

45% người bệnh ngã trong bệnh viện bị suy dinh dưỡng và suy dinh dưỡng làm tăng nguy cơ tái nhập viện của người bệnh. Tình trạng dinh dưỡng tốt sẽ giúp giảm 28% nguy cơ tái nhập viện, giảm 2 ngày điều trị trung bình, giảm 25% loét do tỳ đè và giảm 14% biến chứng. Cần sàng lọc và đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho tất cả người bệnh ngay khi nhập viện để phân loại và can thiệp dinh dưỡng sớm cho những người bệnh bị suy dinh dưỡng hoặc có nguy cơ suy dinh dưỡng.

Chăm sóc và điều trị dinh dưỡng cho người bệnh trong thời gian nằm viện đặc biệt quan trọng với những bệnh nặng như nhiễm khuẫn huyết, đa chấn thương, bỏng, sau phẫu thuật, ung thư, đái tháo đường, suy thận, bệnh lý đường tiêu hóa…. Chăm sóc và điều trị dinh dưỡng cho người bệnh nhằm đạt được các mục tiêu: duy trì hoạt động sống cơ thể, tăng cường sức đề kháng, thúc đẩy khả năng hồi phục bệnh, hạn chế biến chứng do ăn uống không phù hợp. Các chất dinh dưỡng, chất béo, chất đạm, khoáng hay vi chất cung cấp cho người bệnh được lấy từ thức ăn đặc hoặc lỏng như cháo, súp, sữa.

Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trên người bệnh hồi sức là đặc biệt quan trọng quá đó đưa ra chế độ dinh dưỡng cho người. Theo tác giả Nguyễn Thùy Linh (2022), đánh giá tình trạng dinh dưỡng và can thiệp dinh dưỡng tích cực cho người bệnh hồi sức tích cực cần được thực hiện từ khi nhập viện và theo dừi trong suốt quỏ trỡnh điều trị [12]. Theo Nguyễn Thị Huế, Phạm Minh Tuấn: Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh suy tim cấp ảnh hưởng đến việc điều trị và phương pháp nuôi dưỡng trong thời gian nằm viện.