MỤC LỤC
- Kinh doanh đầu tư tài chính; kinh doanh cơ sở hạ tầng đầu tư tại khu công nghiệp; kinh doanh máy in máy; photo; các thiết bị trong lĩnh vực máy vi tính. - Lĩnh vực chính của doanh nghiệp Viettien là thời trang nam , xuất phát điểm của công ty là sản xuất quần áo xuất khẩu vào năm 1976 và có như뀃ng lô áo sơ.
- Chiếc áo sơ mi là một sản phẩm đã quá quen thuộc đối vơꄁi mọi khách hàng vì nó có lịch sử xuất hiện khá lâu trên thị trường và nó cũng là một thành phần khá quan trọng của bộ vest. - Không chỉ đơn giản là một chiếc áo sơ mi thông thường, mwi một chiếc áo của thương hiệu Việt Tiến còn thể hiện sự mong muốn đem đến cho khách hàng sự hài lòng khi sử dụng sản phẩm, đem lại sự tin tưởng, giá trị và lợi ích cho qu礃Ā khách hàng.
- Khi có như뀃ng sự chú 礃Ā nhất định về gu ăn mặc của chồng/người yêu/cha mình thì nhóm đối tượng này sẽ đưa ra như뀃ng lựa chọn nhất định về loại trang phục thật sự phù hợp cho họ. - Nhóm đối tượng này thường đang ở trong giai đoạn bắt đầu đi làm hoặc phát triển sự nghiệp, họ có nhu cầu thay đổi phong cách theo hươꄁng công sở, lịch lãm và chỉn chu hơn nhưng vẫn muốn thể hiện sự năng động, trẻ trung hợp thời trang.
Hiện nay, Việt Tiến là một trong như뀃ng doanh nghiệp có hệ thống cửa hàng lơꄁn nhất trong ngành vơꄁi hơn 1.300 cửa hàng giơꄁi thiệu và bán sản phẩm trên khắp cả tỉnh, thành phố trên cả nươꄁc, trong đó, riêng thương hiệu Việt Tiến, Việt Tiến Smartcasual được bán tại 67 cửa hàng, 1.159 đại lí, thương hiệu San Sciaro và Manhatta có mặt tại 12 cửa hàng và 10 đại l礃Ā mang phong cách riêng, thương hiệu TT – up có 2 cửa hàng tại Hà Nội và TP. Tuy vậy vơꄁi chiến lược phát triển và việc chủ động trong việc cung cấp nguyên phụ liệu, có thể trong vài năm tơꄁi thị trường công nghệ và thiết bị ngành dệt sẽ thực sự bùng nổ và tạo điều kiện cho các nhà cung cấp nươꄁc ngoài tham gia vào hoạt động kinh doanh. Để đi sâu và Việt Tiến đã tìm ra được như뀃ng nhóm khách hàng thích hợp để đẩy mạnh phát triển sản phẩm và phần lơꄁm khách hàng mà Việt Tiến tập chung chính là như뀃ng người trưởng thành trung niên có kinh tế ổn định và điều đó cho chúng ta thấy Việt Tiến đã khẳng định doanh nghiệp này sẽ đi sâu vào tầng lơꄁp đó và tạo nên thương hiệu mà khi người ta nhắc đến Việt Tiến thì người ta sẽ nghĩ ngay đến tầng lơꄁp khách hàng của doanh nghiệp này.
- Mức độ cạnh tranh trong ngành được coi là cao bởi có một lượng lơꄁn các doanh nghiệp cùng chạy đua vơꄁi Viettien như may 10, May Nhà Bè, Thành Công…Đặc biệt còn có như뀃ng sản phẩm được làm sẵn từ một số nươꄁc khác và có thương hiệu lơꄁn được đưa vào Việt Nam, khiến cho Viettien phải có chiến lược phù hợp để có thể đứng vư뀃ng trên thị trường. - Sản phẩm: Thách thức lơꄁn nhất: có rất nhiều nhà đầu tư nươꄁc ngoài đầu tư vào lĩnh vực này, sẽ có rất nhiều cạnh tranh từ các nươꄁc xuất khẩu mạnh như Trung Quốc, 숃Ān Đô m, Bangladesh Năm 2008, Trung Quốc bỏ hạn ngạch dệt may, sản phẩm của “người khổng lồ” này đang tràn ngập thế giơꄁi và cả thị trường VN. Nhiều đối thủ cạnh tranh trong nươꄁc đang rất phát triển: Công ty TNHH dệt may Thái Tuấn, công ty dệt may Thắng Lợi, công ty CP dệt may Thành Công… - Cạnh tranh giá: Tình hình dệt may Việt Nam sẽ còn gặp rắc rối hơn nư뀃a khi giá hàng hoá tại các thị trường nhập khẩu chủ chốt như Mo, châu Âu cắt giảm 20%.
Nếu như hiện nay, thuế nhập khẩu hàng may mặc vào Việt Nam là 50%, thuế nhập khẩu vải là 40%, thuế nhập khẩu sợi là 20% thì khi vào WTO, Việt Nam sẽ phải thực hiện đúng cam kết theo Hiệp định Dệt may (vơꄁi mức giảm thuế lơꄁn, ví dụ thuế suất đối vơꄁi vải giảm từ 40% xuống 12%, quần áo may sẵn giảm từ 50% xuống 20% và sợi giảm từ 2% xuống 5%).Do vậy vải Trung Quốc sẽ tràn vào nươꄁc ta, chúng ta sẽ phải cạnh tranh vơꄁi vải Trung Quốc nhập khẩu.
- Đồng thời, vest đen còn được nhiều doanh nghiệp lựa chọn làm đồng phục bởi sự chuyện nghiệp, đẳng cấp và bản lĩnh, giúp phái mạnh tự tin hơn, phong độ hơn khi gặp gỡ khách hàng và đối tác. Mà Việt Tiến luôn nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, tập trung phát triển hệ thống phân phối để đưa sản phẩm đến tay khách hàng một cách chuyên nghiệp nhất, chu đáo nhất và tận tâm nhất. Mục tiêu của chiến lược marketing của công ty cổ phần may Việt Tiến là trở thành DN dệt may tiêu biểu nhất của ngành dệt may Việt Nam, tạo dựng và phát triển thương hiệu của công ty, nhãn hiệu hàng hóa, mở rộng kênh phân phối trong nươꄁc và quốc tế, xây dựng nền tài chính lành mạnh.
- Việt Tiến đã phân chia các đối tượng khách hàng thành nhiều khúc, trong đó đẩy mạnh vào nhu cầu mua sắm của mọi lứa tuổi, đặc biệt là các doanh nhân thành đạt.Việt tiến luôn chú 礃Ā tơꄁi hoạt động của đối thủ cạnh tranh. - Công ty đã lựa chọn 3 kênh tiêu thụ gồm: xây dựng các cửa hàng độc lập, mở rộng hệ thống đại lí hiện nay và đưa các sản phẩm của mình vào các siêu thị, trung tâm mua sắm cao cấp và mở rộng ra các thành phố lơꄁn vơꄁi nhiều sản phẩm như áo vest,. Vơꄁi quan niệm “Thương hiệu không chỉ là chất lượng của sản phẩm”, Việt Tiến đã gián tiếp quảng bá hình ảnh, tạo sự gần gũi vơꄁi người tiêu dùng thông qua các hoạt động chăm sóc cộng đồng.
- Do ngành hàng kinh doanh của công ty là hàng hóa cần có sự thay đổi, cập nhật về mẫu mã, kiểu dáng và chất liệu để luôn bắt kịp như뀃ng xu hươꄁng thời trang mơꄁi cũng như về thời tiết các mùa trong năm, thế nên vào mwi thời điểm trươꄁc khi bắt đầu mùa mơꄁi, công ty thường tung ra các bộ sưu tập mơꄁi và công ty thường gửi catalog đến cho khỏch hàng, đại l礃Ā để họ xem và hiểu rừ hơn về sản phẩm hoặc marketing trực tiếp trên tạp chí kèm theo số điện thoại cho khách hàng có thể đặt hàng.
- Marketing của doanh nghiệp Việt Tiến sử dụng các phương pháp cần thiết cho quá trình tiếp thị như định giá sản phẩm, truyền đạt giá trị của sản phẩm đến khách hàng và đo lường mức độ hiệu quả của chiến dịch. - Mặt khác, khi khách hàng có nhu cầu cần thêm thông tin sản phẩm thì bộ phận bán hàng sẽ tập trung sâu vào khâu bán hàng, tư vấn sản phẩm, giá cả và thuyết phục khách mua hàng, tất cả là nhvm mang lợi nhuận về cho doanh nghiệp. - Marketing tạo ra nhiều giá trị cho doanh nghiệp bvng như뀃ng giải pháp để cải thiện trải nghiệm tìm mua hàng của khách hàng đối vơꄁi doanh nghiệp Việt Tiến.
- Sales khai thác trải nghiệm của khách hàng, xây dựng như뀃ng kế hoạch nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu, cải thiện việc chăm sóc khách hàng. Đánh giá bản thân, kiến thức, thái độ, kĩ năng cần có, lộ trình công danh.
+ Tham gia các hoạt động talk show, các hoạt động cộng đồng, hoạt động của doanh nghiệp tại trường để tiếp thu, củng cố kiến thức, cải thiện kĩ năng của bản thân. - Khi còn là sinh viên, chăm chỉ học tập và rèn luyện các ko năng cần thiết - Tham gia các hoạt động ngoại khóa để tích góp thêm kiến thức cũng như kinh nghiệm. - Trong thời gian học tại trường sẽ tham gia các hoạt động mà nhà trường tổ chức về ngành của mình, tham gia các buổi định hươꄁng về các doanh nghiệp, chuyên ngành của mình để trau dồi thêm kiến thức.
- Trong thời gian học tại trường sẽ tham gia các hoạt động mà nhà trường tổ chức về ngành của mình, tham gia các buổi định hươꄁng về các doanh nghiệp, chuyên ngành của mình để có them hiểu biết và trau dồi kiến thức. + Kiến thức về marketing and sales, kiến thức về các chính sách vơꄁi doanh nghiệp, kiến thức về như뀃ng điều thực tế xảy ra, nhận biết các thương hiệu lơꄁn, các thức về ngoại ngư뀃 để phục vụ giao tiếp, ….