Thiết kế chương trình điều khiển PLC S7 1200 cho hệ thống tự động tách sản phẩm khỏi khuôn đúc

MỤC LỤC

Các yêu cầu của dây chuyền tách sản phầm khỏi khuôn đúc - Bảo đảm an toàn cho con người

Tổ chức sản xuất phải được bố trí phân theo cấp nhằm thực nhiện đúng trình tự các bước của công việc đã được chuyên môn hóa và tiêu chuẩn và có khả năng sắp xếp quá trình tương ứng với những đòi hỏi về công nghệ chế biến sản phẩm. Trong công nghiệp, một số lĩnh vực sản xuất như đúc, ép, luyện kim, sản xuất kính …các sản phẩm sau khi gia công phải được tách khỏi khuôn để chuyển tới các công đoạn tiếp theo như kiểm tra, đóng gói hoàn thiện sản phẩm..Đây là các công việc độc hại, nguy hiểm cho con người do phải chịu các tác động có hại như tiếng ồn, nhiệt độ, hóa chất cũng như tiềm ẩn nguy hiểm về tai nạn lao động. Đề tài của đồ ỏn này sẽ giỳp người đọc hiểu rừ hơn về cỏch thức vận hành, hoạt động của mụ hỡnh tỏch sản phẩm khỏi khuụn đỳc, tỡm hiểu rừ hơn về cỏc hệ thống điều khiển tự động, các hệ thống băng chuyền, khả năng ứng dụng các phần mềm điều trong các xí nghiệp công nghiệp hiện nay.

Đặc điểm của hệ thống tự động tách sản phẩmm khỏi khuôn đúc 1. Bài toán tách sản phẩm khỏi khuôn chế tạo

Một số hệ thống tự động tách sản phẩm khỏi khuôn tiêu biểu a. Máy gắp tôn tự động

- Hệ thống vận chuyển kính: sau khi tay gắp gắp sản phẩm kính thì các động cơ truyền chuyển động di chuyển tay gắp đến những để kính quy định rồi thực hiện các thao tắc nhả kính hoặc cũng có thể đưa kính tới các băng tải vận chuyển để đưa các tấm kính đến các giá kính. Ban đầu là nền sản xuất quy mô nhỏ lẻ với số lượng sản phẩm ít, người lao động phải tách sản phẩm bằng tay, quan sát và nhận dạng bằng mắt ở ngay tại nơi sản xuất vì thế mà năng suất, chất lượng phụ thuộc nhiều vào tay nghề, kinh nghiệm của người công nhân. Khi xã hội phát triển, nhu cầu về số lượng, chất lượng sản phẩm ngày càng được chú trọng buộc các nhà sản xuất phải ứng dụng khoa học kỹ thuật và hệ thống của mình để nâng cao năng suất, cho ra nhiều dòng sản phẩm với nhiều kích thước, kiểu dáng, chủng loại đáp ứng nhu cầu của thực tế.

Đề xuất mô hình thiết kế 1. Cấu trúc hệ thống

Nguyên lý hoạt động chung

- Cơ cấu trục vitme có thể di chuyển được hai phía sang trái và sang phải, có nhiệm vụ di chuyển tay gắp tới đúng vị trí cần thiết, được dẫn động bởi cơ cấu trục vitme, động cơ kéo trục vitme được điều khiển bằng tay qua các nút nhấn và bằng chương trình điều khiển PLC tùy theo lựa chọn chế độ của người vận hành. 3 (HT3), khi sản phẩm trong khuôn chạm vào hành trình 3 (HT3) thì băng tải chính dừng đồng thời lúc đó động cơ 1 (DC1) tác động đẩy thanh ray cơ khí đến chạm vào công tắc hành trình 1 (CB1) lúc này thì tay gắp mạch van 2 (MV2) trùng đúng tâm của sản phẩm đúc và khuôn đúc trên băng tải chính. Sau khi gắp được khuôn đúc thì MV3 tác động kéo piston đi lên và cũng lúc này động cơ DC1 hoạt động kéo khớp nối cơ khí từ vị trí CB2 về vị trí CB1; sau khi chạm CB1 thì lúc này MV3 tác động và tay gắp xuống sau đó nhả khuôn lên trên băng tải khuôn đúc, băng tải vận chuyển khuôn đúc đến vị trí theo quy định.

Lựa chọn thiết bị cho mô hình 1. Cơ cấu thủy lực

Lựa chọn bộ điều khiển PLC a. Phần mềm điều khiển logic khả trình

Đây là thiết bị cho phép thực hiện những thuật toán điều khiển số thông qua một ngôn ngữ lập trình, thay cho việc phải thể hiện thuật toán đó bằng các mạch số. Với việc có thể tích hợp các chương trình điều khiển bên trong, PLC đã trở thành một bộ điều khiển nhỏ gọn có thể dễ dàng thay đổi thuật toán và đặc biệt là khả trao đổi thông tin với các PLC hoặc với các máy tính khác một cách dễ dàng. Một PLC phải có tính năng như một máy tính để có thể thực hiện được các chương trình nghĩa là cần phải có một bộ xử lý trung tâm CPU, một hệ điều hành, bộ nhớ để lưu dữ liệu và các cổng vào ra giúp cho việc giao tiếp với đối tượng điều khiển khác.

- Tín hiệu khác: ngoài tín hiệu số và tín hiệu điện áp thì các tín hiệu kết nối với PLC khác có thể kể đến các tín hiệu giao tiếp với máy tính, các thiết bị ngoại vi khác bằng các giao thức chuẩn RS232, RS485…. Ở điều kiện đầu, hệ thống tay gắp ở tại vị trí gốc là vị trí mà CB1 đóng, bàn máy ở ví trí “nâng bàn”, hai cơ cấu gắp khuôn và sản phẩm đều ở vị trí mở (nhả). Nguồn điện một chiều sau bộ biến đổi được chia thành 02 đường điện: một đường cho mạch động lực (01-6D), đường còn lại cấp cho mạch điều khiển (01-6B).

Khi muốn hệ thống làm việc ở chế độ BYHAND, chuyển công tắc chọn chế độ về vị trí BYHAND, đóng cầu dao AT, relay EME(02-3D) có điện làm đóng tiếp điểm EME(02-3A) cấp nguồn cho mạch khởi động. Khi bàn máy đã xuống hết hành trình, nhấn nút “NHASP” (07-4B) relay MV2 mất điện, mở các tiếp điểm MV2 tự duy trì và mở mạch động lực của van MV2, mở đường khí nén tác động vào piston tác động tay máy nhả sản phẩm. “HABAN”, relay MV1 có điện, đóng các tiếp điểm MV1 tự duy trì và đóng mạch động lực van MV1, mở đường khí nén tác động vào piston hạ bàn máy.

Khi bàn máy đã xuống hết hành trình, nhấn nút “GAPSP” relay MV2 có điện, đóng các tiếp điểm MV2 tự duy trì và đóng mạch động lực van MV2, mở đường khí nén tác động vào piston tác động tay máy gắp sản phẩm, nhấn nút “NHAKHUON”(07-7B), relay MV3 mất điện, làm van MV3 ngừng tác động làm cho tay máy nhả khuôn. Để cách ly hai chế độ AUTO và BYHAND, trong mạch điều khiển sử dụng các relay trung gian TG, TG1, TG2, TG3, trong đó TG, TG1, TG2 có nhiệm vụ cắt hoàn toàn. Trong mô hình hình thiết kế chúng em giả định sự cố xảy ra khi khuôn và sản phẩm đã vào đúng vị trí (đã tác động vào HT3) nhưng hệ thống nâng hạ hoặc thao tác gắp nhả khuôn và sản phẩm không hoạt động (hệ thống khí nén lỗi).

Hình 2.18. PLC S7-1200 sử dụng trong mô hình
Hình 2.18. PLC S7-1200 sử dụng trong mô hình

Thuật giải điều khiển và chương trình PLC 1. Thuật giải điều khiển

- Sau 2s để chắc chắn sản phẩm đã được kẹp chặt, cấp tín hiệu nâng bàn, khi bàn máy lên hết hành trình sau 2s thì cấp tín hiệu điều khiển chạy thuận bàn máy. Khi hết hành trình thuận, công tắc hành trình 2 tác động, dừng chạy thuận và hạ bàn, sau 2s hết hành trình hạ thì cấp tín hiệu nhả sản phẩm và gắp khuôn. - Sau thời gian 2s để chắc chắn khuôn đã được kẹp chặt thì cấp tín hiệu nâng bàn, khi HT3 không bị tác động nữa (lúc này công tắc hành trình 3 mở ra), băng chính tiếp tục hoạt động để đưa loạt khuôn và sản phẩm tiếp theo vào hệ thống, băng chính sẽ dừng khi công tắc hành trình 3 bị tác động lại.

Khi hết hành trình ngược, công tắc hành trình 1 bị tác động, PLC cấp tín hiệu hạ bàn, sau 2s thì hành trình hạ kết thúc, PLC cấp tín hiệu gắp sản phẩm và nhả khuôn. Trong hành trình cuối cùng của ca làm việc, khi hê thống không được tiếp tục cung cấp khuôn và sản phẩm vào băng chính, hệ thống tự động hạ bàn, nhả khuôn đã gắp, nâng bàn và dừng hệ thống. - Khi xảy ra sự cố ở hệ thống cung cấp đầu vào, nếu quá thời gian 30s không có sản phẩm tiếp theo hay nói cách khác là công tắc hành trình 3 không bị tác động thì hệ thống tự động dừng, kết thúc quá trình làm việc.

Nh n xét chung v mô hình v t lýận xét chung về mô hình vật lý ề mô hình vật lý ận xét chung về mô hình vật lý và ch y thạy thử ử. Sau thời nghiên cứu, tìm hiểu cùng với dự chỉ bảo tận tình của thầy giáo Th.S Đoàn Đức Trọng em đã xây dựng được mô hình vật lý “điều khiển hệ thống tự động tách sản phẩm khỏi khuôn đúc”. - Phần khung cơ khí được chế tạo theo đúng bản vẽ thiết kế cơ khí ( hình 2.19 ) và đã đáp ứng được cơ bản về các yêu cầu kỹ thuật tuy nhiên chưa đạt được tính mỹ thuật cao.

- Việc bố trí các thiết bị, khí cụ điện trên mô hình theo đúng các bản vẽ thiết kế cơ bản đáp ứng được các quy định, các yêu cầu chung nhất về tính kỹ thuật và tính thẩm mỹ. - Chương trình điều khiển PLC được lập trình và nạp vào PLC S7-1200 Modul 1214C qua cáp truyền thông để điều khiển hệ thống. Tuy nhiên do kinh nghiệm, trình độ và thời gian có hạn nên việc chế tạo phần cơ khí, đấu nối mạch điện không tránh khỏi những thiếu xót rất mong các thầy cô góp ý để mô hình của em được hoàn thiện hơn.

Hình 3.1. Lưu đồ thuật giải điều khiển hệ thống
Hình 3.1. Lưu đồ thuật giải điều khiển hệ thống