Ảnh hưởng của văn hóa an toàn đến thái độ an toàn, hành vi sai sót cá nhân và hành vi công dân an toàn trong ngành dầu khí Việt Nam

MỤC LỤC

Cơ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN cứu

Một số khái niệm cơ bản .1 Vân hóa an toàn

Theo quan điểm của thuyết trao đổi xã hội, nhận thức về sựhỗ trợ vàđầu tư của người sử dụng lao động tạoramộtnghĩavụ ngầm đối với người lao động, trong hình thứctuân thủ của nhân viên đối với cácchính sách, quy tắc và kỳ vọng của tổ chức.Như vậy, một tổ chức trong đónhân viên coi an toàn là ưu tiên hàng đầu và các nhà quản lý cam kết đảm bảo an toàn sẽ tạo ra hiệu ứng lan tỏa tíchcực, làm tăng cảm xúc của nhân viên về sự cam kết và sự hài lòng với tổ chức, hành vi củahọ. Như đãphân tích ở trên, tai nạntrong các ngành công nghiệp,đặc biệt làtrong các ngành công nghiệpnăng lượng cao nếu xảy ra thì đa phần có hậu quả thảm khốc (Như tai nạn trong nhà máy điện hạt nhân Checnobyl), do đó, một trong những yêu cầu quan trọng trong cáccông ty năng lượng là công tácpháttriển văn hóa antoàn, nângcao nhận thức an toàn của người lao động, từng bước tạo thái độ an toàn tốt, làm cho người lao động không những tự giác đảm bảo an toàn cho bản thân,máy móc thiết bị mà còn thực hiện hành vi công dân an toàn, hướng đến khả năng hướng dẫn đồng nghiệp về an toàn, tự nâng cao kiến thức, năng lực,cũng như báocáo về những vấn đề liên quan đến an toàn, quy trình an toàn trong làm việc với các cấplãnh đạo nhằm cảithiện thànhtích an toàn cho tổchức.

Hình  2.1 Mô hình  các  thành phần của  văn hóa an toàn  của  Speegle  (2012)
Hình 2.1 Mô hình các thành phần của văn hóa an toàn của Speegle (2012)

Giả thuyết và mô hình nghiên cứu .1 Giả th uyet ngh ỉên cữu

Nghiên cứu của Hoàng LêTâm (2013) vềthực trạngvà giải pháphoàn thiện văn hóaan toàn tại xí nghiệp vận tải biển và công tác lặn thuộc liên doanhViệt Nga - Vietsovpetro đã sử dụng một bộ công cụ để đánh giá về văn hóaan toàn baogồm các yếu tố: (i) cam kết quản lý, (ii) truyền đạt, (iii) ưu tiên an toàn, (iv)nguyên tắc và thủ tục an toàn, (v) môi trường hỗ trợ, (vi) tham gia, (vii) ưu tiên cá nhân và nhu cầu an toàn, (viii) nhận thức cánhân về rủi ro, (ix) môitrường làm việc. Đồng thời sử dụng công cụ của một mô hình văn hóa an toàn để thực hành khảo sát, đánh giá hiện trạng văn hóa an toàn của một doanh nghiệp cụ thể, góp phần củng cố vữngchắcnền tảng lý luận về văn hóaan toàn, vềthựctiễn, sau khi hoàn thiện, các giải pháp mangtính dài hạn cũng như ngắn hạn góp phần quan trọng để đưa văn hóa an toàn của xí nghiệp vận tải biển và công tác lặn lên một mức độ mới, hướng tới tầm nhìn màxí nghiệp vận tải biển và công tác lặn cần phải cótrongtương lai. (2008) đã xác định tám yếu tố văn hóa an toàn trong một tổ chứchóa dầu cụ thể: cam kết an toàn và hỗ trợ, thái độ và hành vi an toàn, giao tiếp và tham gia vềan toàn, đào tạo vềan toàn và năng lực, giám sát vàkiểm traan toàn,tổ chứcvà hệthống quản lýan toàn, điều tra tai nạn và lập kế hoạch khẩn cấp và cuối cùng là khen thưởng và lợi ích.

Ngành dầu khí là ngành có áp lực thời gian và cường độ làm việc cao, để cóthể hoàn thành nhiệm vụ, nhân viên cần có tâm lý an toàn, họ luôn cần được lãnh đạo, đồng nghiệp tin tưởng, giúp đỡ để tự tin thể hiện mình, cũng như được bảovệ khi báo cáocác sai phạm, từ đócải thiện thành tích an toàn của cá nhân, phòng ban, công ty.

Hình  2.8 Mô  hình  nghiên  cứu  đề  xuất
Hình 2.8 Mô hình nghiên cứu đề xuất

THIẾT KỂ NGHIÊN cứu

    Hành vi công dân an toàn là các hành vi tự nguyện của nhân viên để đảm bảo hoạtđộng an toàn của các thành viên khác trong nhóm và đạt được các mục tiêu an toàn của tổ chứctrong ngành dầu khí, hon nữa, nhân viên còn tích cực giúp đỡ đồngnghiệp nhận thức tốt hon về an toàn, tự nâng cao kiến thức an toàn, kiến nghị thay đổi khi thấy các quytrình, quy định không hợp lý, lỗi thời. Kết quả cho thấy 5 chuyên gia đều đồng ý rằng05 yếu tố văn hóaan toàn: Cam kếtcủa lãnh đạo, Tâm lý về an toàn trong công việc, Đào tạo về an toàn, Hợp tác và chia sẻ thông tin, Hệ thống quản lýan toàn, có ảnh hưởng đến thái độ antoàn vàthái độan toàn có ảnh hưởng đến hành vi sai sót cá nhân và hành vi công dân an toàn của người lao động. Biến “Tôi bỏ qua mộtsốphần của quy trình và không ghi lại những phần này để làm cho công việc dễ dàng hơn trong trường hợp bất thường” được loại bỏ do cóý nghĩa trùng lặp với biến “Tôi thường bỏ qua một số bước của quy trình để thực hiện công việc nhanh hơn”.

    Dữ liệu thu thập được xử lýbằng phần mềm SPSS 24.0 với các phưong pháp như thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tíchtưong quan, phân tích yếu tố khám phá, phân tích nhân tố khẳng định và mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) để tìm ra mô hìnhnghiên cứu chính thức.

    Bảng 3.1 Các  bước  tiến  hành  nghiên cứu
    Bảng 3.1 Các bước tiến hành nghiên cứu

    KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN

    Thực trạng an toàn trong ngành dầu khí Việt Nam

    Sự giảm đáng kể số lượng tai nạn và mức độ tổn thưong do tainạn lao độngcho thấy công tác quản lý ATSKMT củaTập đoàn trong năm 2020 đạt hiệu quả tốt. Cóthểthấy các biện pháp kiểm soát rủi ro an toàn lao động trong toàn Tập đoàn đã mang đến hiệu quả về mặt bảo vệ vàgiảm thiểu các tác động đến sức khỏe cho người lao động. Nhìn chung, tổng số lao động mắc bệnhnghề nghiệp nằm ở mức trung bình so với giai đoạn.

    Nhận thức rằng phần lớncác tai nạn, sự cố liên quan đến công nghệ, conngười đều gây rabởi hành vi không an toàn của con người chứ khôngphải điều kiện hay thiết bị, PVN đã chú trọng đến công tác phát triển văn hóa an toàn trong trong các đon vị của Tập đoàn, nỗ lực thay đổi hành vi của người lao động từ “phải tuân thủ” đến “mong muốn tuân thủ” các quy định an toàn.

    Bảng  4.1 Thống kê  số  liệu an  toàn  sức khỏe giai đoạn 2016  - 2020
    Bảng 4.1 Thống kê số liệu an toàn sức khỏe giai đoạn 2016 - 2020

    KÉT LUẬN VÀ MỘT SỔ HÀM Ý QUÂN TRỊ

    Một số hàm ý nghiên cứu

    Chẳng hạn, hành vi công dân an toàn chỉ có thể được pháttriển và hoàn thiện khi có sự các mối quanhệ giữa các nhân viên, mối quan hệ giữa nhân viên và lãnh đạo trong công ty được coi trọng và chăm sóc, khi có sự tin tưởng giữa nhân viên vói nhau, tin tưởng giữa lãnh đạo và nhân viên thì nhân viên mới có thể thực hành, giatăng hànhvi công dân an toàn mà quantrọng nhấtlàcácyếu tố mang tính giao tiếp cá nhân như tự giác thực hiện, hướng dẫn đồngnghiệp, tự tìm hiểu và tư vấn kiến nghị các cấp cao hon về các vấn đề an toàn trong tổ chức. Tìm ra những ảnh hưởng này là rất quan trọng trong bối cảnh đấtnước đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, các ngành công nghiệp năng lượng,xây dựng đang trởthành đầu tàu trong phát triển kinh tế của đất nước, việc phát triển co sở hạ tầng năng lượng, giao thông đòi hỏi mộtlượng lớnnhằn công, hình thành những đạicông trường trên khắp đất nước, vì vậy,yêu cầu cấp thiết hiện naylà áp dụng các triết lýlãnh đạo mới mẻ, đặc biệt là trong công tác lãnh đạo an toàn nhằm giảm thiểu rủi ro cho người lao động, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp cũng như tạo môi trườngan toàn, xây dựng hình ảnh đất nước, tạo tiền đề cho cácnhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư kinh doanh tại Việt Nam, tiếp tục thu hút vốn đầu tưnước ngoài, pháttriển đấtnước. Để cải thiện điều này, cáccông tycần có các chính sách khuyến khích người lao động chia sẻ thông tin, nhấtlàthông tin về an toàn, đưara các mức thưởng phù hợp để nhằn viên tích cực thông báo các hành vi không an toàn,cũng như các hành vi an toàn trong công việc hàng ngày, thiết lậpcác “chương trình quan sát an toàn”, trong đó, người lao động có thểbáo cáocác vấn đề an toàn mà không sợbị trách phạt và trao thưởng hàngtháng, hàng quý chocác cá nhâncó thành tích xuấtsắc trong việc phát hiện các hành vi không an toàn trongcông ty.

    Thông tin luôn là thành phần quan trọngtrong quá trình xây dựng công ty cũng như văn hóa an toàn, sự minh bạch hóa toàn bộ thông tin liên quan đến hoạt độngsản xuất kinh doanhsẽ khiếnnhân viên cảm thấy được tôn trọng, và tự tin trongviệcchia sẻ các thông tin vềan toàn cho các cấp quản lý, các thông tin này luôn là tài sản quý giá để các nhà quản lýcải tiến, cập nhật quy trình.

    Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

    Trong chương 5, kết luận và một số hàm ý liên quan đến vần đề nghiên cứu được trình bày. Từ đó, tác giả đưara các hạn chếcủa nghiên cứucũng như hướng nghiên cứu tiếp theo.