MỤC LỤC
Việc pháp luật quốc gia có cho phép những đối tượng lao động khác (như viên chức nhà nước, xã viên các hợp tác xã, thành viên các tổ chức. Đỗ Ngân Bình. chính trị - xã hội) có quyền đình công hay không còn phụ. thuộc vào những vấn đề như: i) Quan điểm về việc giới han quyền đình công của nhà nước khi điều chỉnh pháp luật đối với vấn đề đình công; ii) Bản chất của mối quan hệ giữa những đối tượng này với chủ thể trả lương và quản lý lao động; iii) Kha năng phát sinh mâu thuẫn trong những quan hệ mà họ đang tham gia và khả năng giải quyết những mâu thuẫn đó; iv) Khả năng phát sinh đình công trong quá trình tồn tại quan hệ giữa những đối tượng này với chủ thể quản lý, cũng như mục đích của đình công (nếu. có); V) Ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của các cuộc đình. Trong thực tế, đây là vấn đề không đơn giản bởi những người lao động khi đình công thường muốn doanh nghiệp ngừng hoạt động để dễ gây sức ép với chủ sử dụng, do đó họ sẵn sàng tiến hành các hành vi nhằm cản trở những người khác làm việc (ví dụ: chiếm xưởng, tụ tập ở cổng. doanh nghiệp ngăn không cho những công nhân khác vào làm việc..). Tại doanh nghiệp làm việc theo hệ thống dây chuyền sản xuất liên hoàn, khi có sự ngừng việc tại một số vị trí nhất định trong dây chuyền mà không có người khác thay thế, dây chuyền đó cũng bị ngừng hoạt động. Điều đó kéo theo hậu qua là những người công nhân không đình công trong dây chuyền đó cũng phải ngừng làm việc; 11). Cách thức tiến hành đình công có thể được quy định dưới. dạng những hành vi được phép thực hiện trong quá trình đình công, hoặc liệt kê những cách thức đình công mà người lao động không được thực hiện; iii) Cách thức đình.
Các quy định về nội dung của hoạt động giải quyết đình công có thể được đề cập ngay trong các quy định về thủ tục giải quyết đình công (như việc xét tính hợp pháp của cuộc đình công, hay giải quyết nguyên nhân của cuộc đình công theo yêu cầu của các bên trong quan hệ lao động..), hoặc tách riêng thành các quy định về việc xác định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể có liên quan (như. việc trả lương cho người lao động trong thời gian đình công, trách nhiệm bồi thường do hành vi vi phạm pháp luật trong quá trình đình công gây thiệt hại về tài sản và. sức khoẻ cho chủ thể khác..). Nhìn chung, pháp luật các quốc gia đều đề cập đến vấn đề này một cách trực tiếp hay gián tiếp để bảo vệ lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong.
Đảm bảo sự tương thích giữa pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế, giảm bét độ vénh giữa các quy định về đình công và giải quyết đình công của Việt Nam với pháp luật các nước và quan điểm của ILO là điều mà chúng ta hướng tới trong quá trình xây dựng pháp luật bởi đây cũng là một yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế và là tác động hiển nhiên của hội nhập quốc tế đến đình công và giải quyết. Mặc dù từ năm 1947, trong Sắc lệnh số 29/SL, Nhà nước đã ghi nhận quyền bãi công (đình công) của công nhân lao động (Điều 174), nhưng trong thời kỳ kinh tế tập trung, vấn đề đình công không được. nhắc đến trong các văn bản pháp luật. Khi chuyển đổi cơ chế. kinh tế, sự xuất hiện của đình công ở Việt Nam đã làm phát sinh yêu cầu phải điều chỉnh pháp luật đối với đình công. Việc Nhà nước ban hành các quy định về đình công và giải quyết đình công trong Bộ luật lao động năm 1994 và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động năm 1996 đã đáp ứng yêu cầu khách quan nói trên. Pháp luật vé đình công va giải quyết đình công được xây dựng dựa trên những tiền dé cơ bản sau:. - Đình công là hiện tượng khách quan phát sinh do sự. chuyển đổi cơ chế kinh tế của cơ sở hạ tầng xã hội. Pháp luật về đình công ra đời ở Việt Nam là sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng nhằm phù hợp với sự thay đổi của cơ sở hạ tầng. - Các quy định trong Hiến pháp 1992 về bảo vệ các quyền kinh tế xã hội và các quyền tự do dân chủ của con người là căn cứ pháp lý quan trọng nhất, tạo cơ sở cho việc. Đỗ Ngân Bình. ban hành pháp luật về đình công và giải quyết đình công. Ngoài ra, quy định về việc tôn trọng và đảm bảo thực hiện quyền dân chủ của công dân nói chung và của người lao động trong hoạt động của doanh nghiệp cũng là một cơ sở pháp lý quan trọng của việc điều chỉnh pháp luật đối với đình công ở nước ta. Quyền đình công được cụ thể hoá thành các quy phạm pháp luật bởi đã có sẵn những tiền đề pháp lý quan trọng được quy định trong pháp luật lao động. Đó là quyền của người lao động được phép thành lập và tham gia các tổ chức đại diện, quyền yêu cầu và được xem xét giải quyết tranh chấp lao động, quyền thương. lượng tập thể, quyền được hưởng lương và đảm bảo các điều kiện làm việc khác khi tham gia quan hệ lao động.. Với việc ghi nhận các quyền cơ bản của người lao động có liên quan trực tiếp đến quyền đình công, đặc biệt là quyền. tham gia tổ chức đại diện và quyền thương lượng tập thể,. pháp luật lao động đã tạo những tiền đề pháp lý cần thiết cho việc thừa nhận quyền đình công. Do đó, “phớp luật cần tôn trọng quyên đình công của người lao động, nhưng cũng phải ngăn chặn, loại trừ những cuộc đình công bất hợp pháp, hoặc chưa thật sự cần thiết, gây tổn thất cho các bên. trong quan hệ lao động va cho xã hột”).
Nếu cho phép Toà án hoãn hoặc ngừng cuộc đình công (nhằm giải quyết tranh chấp lao động theo yêu cầu của người sử dụng lao động) là xâm phạm quyền đình công của người lao động, trái với mục đích của việc hoãn hoặc ngừng đình công. Do đó, chỉ nên hoãn hoặc ngừng đình công trong những trường hợp đình công có nguy cơ nghiêm trọng cho nền kinh tế quốc dân hoặc an toàn công cộng. Việc ra quyết định hoãn hoặc ngừng đình công cần được cân nhắc một cách thận trọng và phải được quyết định bởi Thủ tướng Chính phủ. Việc xác định thời điểm đình công như quy định tại Điều 172 Bộ luật lao động xuất phát từ những lý do sau: i) Đình công là biện pháp phản ứng mang tính quyết liệt, có. thể diễn biến phức tạp với những hậu quả tiêu cực. Nhà nước chỉ cho phép người lao động đình công khi không. thể áp dụng các giải pháp ôn hoà khác để giải quyết tranh. chấp lao động; ii) Việc quy định tranh chấp lao động phải qua hoà giải, trọng tài mới được phép đình công nhằm mục đích tạo một khoảng thời gian làm dịu bớt các tranh chấp. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng đình công là một quyền của người lao động, đã được pháp luật thừa nhận và bảo vệ, sự can thiệp trực tiếp của các cơ quan nhà nước trong việc ngăn can đình công (như hoãn hoặc ngừng đình công) chỉ là. sự bất đắc dĩ, do đó không nên lạm dụng vấn đề này. ra các quyết định hoãn hoặc ngừng đình công không đơn thuần là vấn đề thuộc lĩnh vực lao động, mà còn liên quan đến quyền tự do, dân chủ của con người. Chúng ta chỉ nên quy định về việc hoãn hoặc ngừng đình công trong những trường hợp đặc biệt nghiêm trọng và cần thận trọng khi quy. định thẩm quyền hoãn hoặc ngừng đình công. Mặc dù đã quy định khá cụ thể về những trường hợp hoãn hoặc ngừng đình công và thẩm quyền của Thủ tướng. Đỗ Ngân Bình. Chính phủ trong việc ra quyết định nhưng cho đến nay, chúng ta vẫn chưa có những quy định chi tiết nhằm áp dụng trong thực tiễn. Cụ thể là chưa quy định về thủ tục. hoãn hoặc ngừng đình công, thời gian hoãn hoặc ngừng đình công, việc giải quyết tranh chấp lao động sau khi hoãn hoặc ngừng đình công.. Đây là những quy định cần thiết mà nếu không kịp thời bổ sung sẽ gây khó khăn rất lớn trong việc áp dụng pháp luật khi xảy ra các trường hợp cần hoãn hoặc ngừng đình công. Về vấn đề này chúng ta có thể tham khảo quy định tại Điều 413 Bộ luật lao động Liên bang Nga về thời hạn hoãn. hoặc ngừng đình công như sau:. “Trong trường hợp tạo ra mối đe doa trực tiếp cuộc sống va sức khoé của nhân dân, Toà án có quyền tạm hoãn trong thời hạn 30 ngày nếu cuộc đình công chưa bắt đầu; nếu đã bắt đầu thì phải. ngừng cũng trong thời han đó. Trong những trường hợp có tam quan trọng đặc biệt đối uới lợi ích sống còn của Liên bang Nga hoặc từng uùng lãnh thổ của Liên bang, Chính phủ Liên bang Nga có quyền ngừng đình công cho tới khi Toà an có thẩm quyền giải quyết uấn đê nhưng không quá 10. ngày công lich”. Quy định nói trên của Nga chỉ có giá trị tham khảo ở Việt Nam bởi khi Nhà nước quy định cụ thể về vấn đề hoãn hoặc ngừng đình công, điều quan trọng là phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của Việt Nam, có tính khả thi trong thực tiễn và không mâu thuẫn với các quy định có liên quan về đình công. Hành vi bị cấm thực hiện trước, trong và sau đình công Theo quy định tại Điều 173 khoản 3, Điều 178 Bộ luật lao động và khoản 1 Điều 84 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động năm 1996, những hành vi bi cấm thực hiện trước, trong va sau khi két thúc cuộc đình công bao gồm: i) Can tro việc thực hiện quyền đình. công hoặc ép buộc người khác đình công; 11) Dùng bao lực,. làm tổn hại máy móc, thiết bị, tài sản của doanh nghiệp, xâm phạm trật tự an toàn công cộng: ili) Sa thải hoặc điều động người lao động đi làm việc ở nơi khác vì lý do đình công; iv) Tra dập, trả thù người tham gia đình công hoặc người lãnh đạo cuộc đình công. Theo quy định tại khoản 2 Điều 84 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động năm 1996, những người có hành vi nói tại khoản 1 Điều nay “Tuy theo mức độ vi. phạm, phải bôi thường thiệt hai, bị xử lý hành chính hoặc. bi truy cứu trách nhiệm hình sự”. Trên cơ sở các quy định về hành vi bị cấm thực hiện trước, trong và sau đình công,. Đỗ Ngân Bình. hành vi vi phạm pháp luật lao động, quy định mức phạt cụ. thể như sau:. a) Tham gia đình công sau khi có quyết định của Thủ tướng Chính phủ. b) Có hành vi làm tổn hại máy, thiết bị, tài sản doanh nghiệp hoặc có hành vi xâm phạm trột tự, an toàn công cộng trong khi đình công.
Trong một số trường hợp cụ thể khác như đình công không do công đoàn lãnh đạo, tập thể lao động sẽ không tìm được chủ thể có đủ thẩm quyền (khodn 1 Điều. ® Vụ pháp chế Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Đánh giá sơ. bộ uiệc thực hiện phap luật lao động, H. Đỗ Ngân Bình. 87 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động năm 1996) nộp đơn yêu cầu giải quyết đình công; hoặc trường hợp tranh chấp lao động tập thể chưa qua hoà giải, trọng tài đã chuyển thành đình công (đình công bất ngờ), tập thể lao động khi nộp đơn yêu cầu Toà án giải quyết đình công có thể sẽ không được Toà án thụ lý giải quyết do chưa đủ giấy tờ, tài liệu (khodn 1 Điều 88 Pháp lệnh thu tục giai quyết các tranh chấp lao động năm 1996). Như vậy, nếu không có sự tham gia kịp thời của cơ quan lao động, công đoàn và một số cơ quan chức năng khác sẽ không thể kiểm soát được cuộc đình công cũng như những hậu quả nghiêm trong của nó”, Nếu giải quyết đình công tại Toà án có những hạn chế như tính cưỡng chế, thủ tục phức tạp, tốn kém tiền bạc, thì việc giải quyết đình công theo thủ tục hoà giải (nếu được thừa nhận) lại mang đến những lợi ích như tạo tâm lý thoải mái cho các bên, thủ.