MỤC LỤC
Song, tại một số địa phương, năng lực thẩm định các dự án FDI còn hạn chế nên chưa thu hút được các công nghệ cao, hiện đại k‰m theo việc chuyển giao công nghệ chính vì vậy việc sàng lọc các dự án chất lượng tốt, công nghệ cao, các dự án có lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam không được chú trọng. Thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ để tạo mối liên kết giữa khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước, hấp thụ lan tỏa công nghệ từ doanh nghiệp đầu tư nước ngoài sang khu vực doanh nghiệp trong nước, qua đó doanh nghiệp trong nước có cơ hội đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ công nghệ và năng lực cạnh tranh của mình. Cần phải chủ động tìm kiếm, lựa chọn những doanh nghiệp, Tập đoàn đa quốc gia sở hữu cụng nghệ nguồn, cụng nghệ lừi, đồng thời Nhà nước phải xây dựng được chính sách xúc tiến đầu tư hệ thống và bài bản, đi cùng với ưu đãi đủ mạnh về chuyển giao công nghệ để có thể thu hút đầu các Tập đoàn đa quốc gia, các nhà đầu tư lớn.
Kể từ năm 2012, quá trình tái cấu trúc TTCK, tăng cường áp dụng các chuẩn mực an toàn tài chính, quản trị doanh nghiệp đối với công ty niêm yết, tổ chức kinh doanh chứng khoán đã được triển khai mạnh mŠ, tạo ra những hiệu quả tích cực, đồng thời, kinh tế vĩ mô cũng có nhiều cải thiện nên dòng vốn FPI vào Việt Nam trong 2 năm liền duy trì ở mức cao, năm 2012 thu hút ròng 1,3 tỷ USD và năm 2013 thu hút ròng 1,4 tỷ USD. Bổ sung nguồn lực tài chính để đầu tư phát triển của Nhà nước (qua việc phát hành trái phiếu Chính phủ), mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI tại Việt Nam (qua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ có giá), góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống của người dân. Hệ thống công nghệ thông tin và cơ sở dữ liệu tuy đã được chú trọng đầu tư hơn, song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển và hội nhập của TTCK, bởi các ứng dụng mới được xây dựng ở mức cơ bản, phải đối mặt với năng lực cung ứng dịch vụ, rủi ro bảo mật, an toàn, an ninh mạng.
Vốn ODA là nguồn vốn bổ sung cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, các công trình phúc lợi xã hội, có tác động lan tỏa, thu hút các nguồn vốn đầu tư khác như vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn đầu tư của khu vực tư nhân,…Vốn ODA có vai trò tích cực trong hỗ trợ phát triển khoa học và chuyển giao công nghệ, từ đó Việt Nam sŠ tiếp nhận được nhiều công nghệ tiên tiến từ các nước phát triển trên thế giới thông qua các dự án ODA dưới hình thức hỗ trợ hợp tác kĩ thuật độc lập, hỗ trợ dự án đầu tư. Bên cạnh những đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế ở Việt Nam, nguồn vốn ODA cũng có những hạn chế nhất định: “ODA là nguồn vốn tiềm ẩn nhiều hậu quả bất lợi đối với các nước tiếp cận ODA nếu sử dụng không hiệu quả như làm tăng gánh nợ quốc gia, tăng sự phụ thuộc nước ngoài, nguồn vốn ODA có thể tạo ra sự tăng trưởng nhất thời nhưng sau một thời gian sŠ lâm vào tình trạng nợ nần do không có khả năng trả nợ, vì vốn ODA không được đầu tư trực tiếp cho sản xuất và xuất khẩu, trong khi trả nợ phải dựa vào việc xuất khẩu phải thu ngoại tệ, tâm lý coi ODA là nguồn khoản viện trợ cho không nên dẫn đến tình trạng sử dụng lãng phí, kém hiệu quả, chứ không nhận thức một cách nghiêm túc là khoản nợ phải trả trong tương lai…” (Công, 2015). Tuy có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng trên, nhưng nguyên nhân chính là quy trình và thủ tục quản lý chương trình và dự án sử dụng nguồn vốn ODA của Việt Nam còn phức tạp và không đồng bộ, có những sự khác biệt so với các nhà tài trợ, nhất là trong 3 khâu công việc quan trọng gồm đấu thầu mua sắm; đền bù, di dân và tái định cư và quản lý tài chính của các chương trình, dự án dẫn đến tình trạng trình duyệt “kép”.Chỉ có 4% vốn ODA áp dụng các quy định về đấu thầu và 3% sử dụng hệ thống quản lý tài chính công của Việt Nam, còn lại theo cách thức của nhà tài trợ.
Nâng cao hơn nữa vai trò làm chủ và tinh thần trách nhiệm của nhiều cơ quan chủ quản, chủ dự án và đề cao tính minh bạch trong quản lý, sử dụng ODA nhằm phát huy vai trò làm chủ các mục tiêu phát triển sŠ tránh rơi vào tình trạng phụ thuộc vào viện trợ, phát huy được tinh thần tự chủ, năng động và sáng tạo để sử dụng nguồn vốn ODA một cách thông minh và hiệu quả. Mặc dù, Chính phủ đã có những nỗ lực quan trọng nhằm cải thiện hệ thống theo dừi và đỏnh giỏ, tuy nhiờn cụng tỏc theo dừi và đỏnh giỏ chương trỡnh, dự án ở các cấp chưa được quan tâm đúng mức, chế độ báo cáo, thanh quyết toán tài chính chưa được thực hiện nghiêm túc và thiếu các chế tài cần thiết. Động thái trên diễn ra trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, nhằm đáp trả sau khi Mỹ tỏ ra quyết tâm gia tăng áp lực đối với Trung Quốc: Tổng thống Mỹ Donald Trump quyết định áp thuế quan bảo hộ thương mại 10% đối với thêm 300 tỷ USD giá trị hàng hoá của Trung Quốc xuất khẩu vào thị trường Mỹ từ ngày 1/9/2018.
Bộ Công Thương thừa nhận Việt Nam là một trong những thị trường đang hưởng lợi khi xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ tăng cao nhưng ở chiều ngược lại, xuất khẩu sang Trung Quốc lại đang gặp nhiều khó khăn và sụt giảm. Khi nhân dân tệ mất giá, Việt Nam mua được máy móc thiết bị từ Trung Quốc với giá rẻ hơn, tuy nhiên phần tiền chi trả cho nhà thầu trong nước, quy đổi từ nhân dân tệ ra tiền đồng sŠ ít đi. Tuy nhiên, đồng NDT giảm giá không ảnh hưởng quá nhiều bởi vì việc đi du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố gồm: Ý thích, tâm lý, khả năng chi trả của người đi du lịch, an ninh tại nước sở tại.
Tuy nhiên, việc nhân dân tệ mất giá liên tiếp sŠ khiến những người có thu nhập trung bình hoặc khá ở Trung Quốc hạn chế đi du lịch hoặc mua sắm ở nước ngoài, do chi phí đắt đỏ hơn. Diễn biến này cũng có thể khiến một số nền kinh tế như Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia,… phải xem xét chính sách tiền tệ nhằm cải thiện tính cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu. Một nguồn tin cho biết sau khi Việt Nam “tốt nghiệp” các ưu đãi vào năm nay, tốc độ trả nợ sŠ phải tăng lên, từ mức khoảng 7,5 tỷ USD mỗi năm lên 9,5 tỷ USD, điều này sŠ gây áp lực lớn lên ngân sách - vốn đã khó khăn, nếu tỷ giá với đôla Mỹ còn tăng tiếp.
Theo báo cáo của Bộ Công Thương, năm 2020, trong bối cảnh kinh tế thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề từ Covid-19, xuất khẩu của các nước trong khu vực đều giảm so với năm trước, xuất khẩu nước ta vẫn đạt mức tăng trưởng dương, kim nhach xuất khẩu ước đạt gần 281.5 tỷ USD, tăng 6.5% so với năm 2019. Việt Nam cũng đã trở thành địa điểm hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, đối với một số ngành như điện tử, tin học, tài chính, ngân hàng, dệt may,… Các nhà dầu tư đã và sŠ tiếp tục chuyển giao các công nghệ tiên tiến, phương thưc quản lý hiện đại vào Việt Nam, qua đó góp phần thúc đẩy phát triển ngành. Việc mở cửa thị trường nội địa, cắt giảm thuế và các rào cản phi thuế đối với các sản phẩm như máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu còn tạo điều kiện cho nhiều hàng hóa đến với người tiêu dùng và doanh nghiệp trong nước với mức giá hợp lý hơn, giúp cho nhiều doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh nhờ tiếp cận được nguồn lực tốt hơn.
Các doanh nghiệp đang phải đối mặt với những quy định về thực thi quyền sở hữu trí tuệ, tuân thủ các quy định về nhãn mác và xuất xứ hàng hóa, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. Mặc dù các hàng rào phi thuế quan đã được cắt giảm đối với một số mặt hàng và một số thị trường, như hạn ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ và EU.., nhưng chúng ta vẫn phải đối mặt với các hàng rào kỹ thuật mới ngày càng tinh vi hơn theo các quy định riêng của một số nước. Những mặt hàng công nghiệp chế biến và cơ khí luôn phải đối mặt với các vụ kiện chống bán phá giá như hàng dệt may, giày dép, xe đạp, nan hoa, lò xo.
Các mặt hàng thủy sản và nông sản xuất khẩu của Việt Nam vẫn bị cản trở bởi những quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng khắt khe hơn.