MỤC LỤC
Tuyên bố sứ mệnh này nêu bật tầm quan trọng của khách hàng và chất lượng dịch vụ trong việc duy trì công ty như một lựa chọn chính cho người tiêu dùng trong các quyết định mua thực phẩm và đồ uống của họ. Tuyên bố Tầm nhìn của McDonald's có thể được tóm tắt trong cụm từ, "tiến lên với tốc độ nhanh chóng để thúc đẩy tăng trưởng lợi nhuận và trở thành một McDonald's thậm chí còn tốt hơn nữa, phục vụ nhiều khách hàng hơn những món ăn ngon mỗi ngày trên khắp thế giới." Tuyờn bố này cho thấy rừ rằng cụng ty đang tập trung vào việc tiếp tục cung cấp thực phẩm chất lượng hàng đầu đồng thời đầu tư vào nhân viên, công nghệ và nguồn lực để thúc đẩy tăng trưởng hơn nữa. Sự hiện diện toàn cầu của McDonald’s là một phần không thể thiếu trong chiến lược của công ty, cho phép tiếp cận người tiêu dùng trên toàn thế giới và nâng cao danh tiếng.
Mụ hỡnh nhượng quyền thương mại là cốt lừi trong chiến lược của McDonald’s, tạo điều kiện mở rộng nhanh chóng và thu hút sự tham gia của cộng đồng thông qua quyền sở hữu địa phương. Tiêu chuẩn hóa thực đơn là một phần quan trọng trong chiến lược của McDonald’s, mang lại chất lượng và trải nghiệm khách hàng nhất quán trên mạng lưới nhà hàng rộng lớn của họ. Địa phương hóa thực đơn bổ sung cho chiến lược của McDonald’s bằng cách cho phép công ty kết nối với cộng đồng địa phương và nâng cao sức hấp dẫn của thương hiệu ở các khu vực khác nhau.
Triết lý kinh doanh của McDonald's là đáp ứng sự mong đợi của khách hàng thông qua việc cung cấp QSC & V (Chất lượng, Dịch vụ, Sạch sẽ và Giá trị) đã được hình dung bởi Ray Kroc, người sáng lập Tập đoàn McDonald's. Những nỗ lực được thực hiện mỗi ngày để cải thiện QSC & V nhằm cung cấp cho khách hàng những món ăn ấm áp, mới chế biến thông qua dịch vụ tốt nhất trong bầu không khí sạch sẽ và tươi sáng nhằm giúp họ có được trải nghiệm nhà hàng vượt quá mong đợi của họ. McDonald's đã phát triển hệ thống bếp mang tên 'Made For You' nhằm phục vụ khách hàng những bữa ăn tươi ngon và ấm áp bằng cách chuẩn bị đồ ăn ngay sau khi nhận được đơn đặt hàng.
Để thực hiện những cam kết đó, McDonald’s tạo cơ hội phát triển cho nhân viên của mình thông qua chương trình đào tạo tại Đại học Hamburger, chương trình thực tập, luân chuyển nhân sự toàn cầu, và các dự án phát triển khả năng lãnh đạo,. Đặc biệt là trong năm 2023 vừa qua, sau khi thế giới vừa trải qua cơn đại dịch Covid và đang trên đà phục hồi, McDonald’s cần phải nương theo sự biến đổi của khách hàng và thị trường, cầu tiến những giải pháp mới hơn nhằm giữ vững vị thế của mình. Nhưng chỉ sau đó khoảng 1 thập kỷ, các khái niệm về CSR (Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp), Sustainability (Sự bền vững), ESG (Môi trường, xã hội và quản trị) dần được cụ thể hóa và đưa vào cuộc chạy đua của các doanh nghiệp lớn nhỏ toàn cầu.
Năm 1990, dưới sự giám sát của cựu phó giám đốc về trách nhiệm xã hội và bền vững của McDonald’s - ông Bob Langert, tập đoàn này đã hợp tác với một chuyên gia bảo vệ động vật - tiến sĩ Temple Grandin, cũng là người từng đưa ra các lời cáo buộc McDonald’s. 25 Bên cạnh những hành động của dàn lãnh đạo tập đoàn, McDonald’s cũng chú trọng triển khai nhiều chương trình đào tạo cho nhân viên, lồng ghép “bền vững” vào trong mọi quy trình nghiệp vụ của công ty, đồng thời ăn sâu giá trị ấy vào tâm thức mỗi một nhân viên McDonald’s (McDonald's 2012 Annual Report). Do đó, công ty đã khởi xướng một dự án ngắn hạn mang tên Accelerated Management Development, trong đó McDonald's sẽ tuyển dụng và thuê những người Mỹ gốc Phi đầy tiềm năng và triển vọng, đồng thời cho phép họ thăng tiến đến các vị trí cao hơn trong bộ máy quản lý.
Câu nói “None of us is as good as all of us” của Ray Kroc trong khoảng thời gian đó đó làm nờn giỏ trị cốt lừi “Family” và “Inclusion” của cả tập đoàn, trở thành kim chỉ nam để McDonald’s xây dựng môi trường làm việc đa dạng, năng động và thân thiện như một gia đình. Vào ngày Quốc tế Phụ nữ năm 2019, McDonald’s triển khai chiến lược toàn cầu đầu tiên về D&I mang tên BETTER TOGETHER: Gender Balance & Diversity strategy nhằm nâng cao vị thế phụ nữ và tầm ảnh hưởng của họ đối với tập đoàn, từ đó hướng đến mục tiêu lớn hơn là bình đẳng giới. Yếu tố văn hóa này được phản ánh bằng chế độ lương thưởng của McDonald’s - đề cao tính cạnh tranh giữa các nhân viên, đồng thời tạo điều kiện cho nhân viên gặt hái được các giá trị họ đang theo đuổi như sự ổn định kinh tế hay khả năng thăng tiến trong sự nghiệp.
Hơn thế, chính sách mức lương theo năng lực làm việc của mỗi cá nhân và chủ trương hướng đến sự đa dạng (diversity) cho phép nhân viên không bị gò bó trong các tiêu chuẩn cộng đồng đã thể hiện được xu hướng trọng cá nhân (Individualism) vô cùng mạnh mẽ trong tâm thức người Mỹ. Ngoài ra, dựa trên số liệu báo cáo về tập đoàn trong năm 2022, có thể thấy được những nỗ lực bình đẳng hóa mức lương thưởng và cơ hội thăng tiến việc làm của McDonald’s, tô đậm thêm xu hướng khoảng cách quyền lực thấp (Low power distance) trong văn hóa Hoa Kỳ.
Khi ông nhận ra tiềm năng của hệ thống nhà hàng McDonald's, ông đã thấy được cơ hội để phát triển mô hình franchising, mở ra một cơ hội kinh doanh lớn không chỉ cho bản thân mình mà còn cho những người muốn kinh doanh cùng McDonald's. Ngoài việc giữ nguyên các sản phẩm làm nên tên tuổi của thương hiệu như burger Big Mac, khoai tây chiên, gà không xương McNuggets thì McDonald’s cũng giới thiệu các sản phẩm mang đậm chất địa phương, được “biến tấu” theo phong cách McDonald’s mà vẫn giữ được nét đặc trưng của món ăn. Do đề cao yếu tố chất lượng, nên hầu hết các nguồn thực phẩm của McDonald’s Việt Nam đều được nhập khẩu từ nhiều nơi trừ các loại rau được lấy từ Đà Lạt, dẫn đến giá thành sản phẩm của thương hiệu cũng cao hơn so với mặt bằng thị trường.
Đại diện của McDonald's chia sẻ: "Hiện tại, thương hiệu vẫn đang thực hiện bản địa hóa quy trình sản xuất với nguồn cung cấp nội địa đạt tiêu chuẩn vàng của McDonald’s toàn cầu gồm: bánh, sữa, rau, trứng, gạo. Tuy nhiên, khi đến Việt Nam, để tránh việc phản văn hóa và bảo vệ quyền lợi cho nhân viên, McDonald’s đã cố gắng điều chỉnh một số phúc lợi, cũng như cách điều hành sao cho tương thích nhất với lối sống của người Việt. Bởi do là một nền văn hóa có xu hướng trọng cộng đồng (Collectivism) và nhập nhằng (Diffuse), nên McDonald’s Việt Nam đã tạo lập một môi trường làm việc giúp các nhân viên cảm thấy như một gia đình thứ 2 đúng nghĩa, nơi mà cho phép nhân viên có thể trao đổi mọi vấn đề với nhau một cách thoải mái.
Ngoài ra với việc người Việt thường ngại nói trực tiếp và có xu hướng kìm nén cảm xúc (Neutral) nên McDonald’s Việt Nam cho phép nhân viên đóng góp ý kiến cá nhân thông qua hòm thư mở và website riêng. Mặc dù hòa nhập với văn hóa Việt, song McDonald’s không hòa tan mà vẫn giữ lại những điểm tốt cốt lừi trong chớnh sỏch điều hành của mỡnh như việc luụn đối xử cụng bằng giữa các nhân viên, đề cao năng lực thành tựu lên trên các mối quan hệ,. Có thể thấy quá trình thâm nhập vào thị trường Việt Nam, McDonald’s đã gây nên những cơn sốt lớn trong thị trường dịch vụ đồ ăn nhanh, họ đã “nhập gia tùy tục” thay đổi diện mạo menu cho phù hợp với khẩu vị và văn hóa ẩm thực của người Việt.
Gần như khi nhắc đến thức ăn nhanh, thì những cái tên của các đối thủ khác đều lần lượt được người dân Việt nhắc đến mà không cần suy nghĩ như: Lotteria, Jollibee, Texas… Vậy những yếu tố nào đã khiến McDonald’s được xem như là gã khổng lồ đi đầu trong lĩnh vực này với thị phần dẫn đầu thế giới lại thất bại tại thị trường Việt Nam?. Chính lý do trên đã biến các thương hiệu đồ ăn nhanh trở nên “chậm chạp” trong mắt khách hàng Việt, in sâu vào tiềm thức họ: “Đồ ăn nhanh nhưng chậm”, làm giảm đi giá trị của đồ ăn nhanh tại Việt Nam.