MỤC LỤC
Đối tượng được nghiên cứu trong đề tài của nhóm là Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua ống hút sử dụng nhiều lần của Sinh viên thuộc trường Đại học Kinh tế - Luật. Phạm vi nghiên cứu. Trong đề tài nghiên cứu này, nhóm đưa ra phạm vi nghiên cứu trên ba khía cạnh sau đây:. - Phạm vi không gian: Nhóm nghiên cứu khảo sát thực tế sinh viên thuộc trường Đại học Kinh tế - Luật. - Phạm vi đề tài: Nhóm nghiên cứu đưa ra những phân tích và đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật về ống hút sử dụng nhiều lần. Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu tiến hành song song sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia bằng việc tham khảo ý kiến tư vấn của các chuyên gia lĩnh vực môi trường và kinh tế, kết hợp với kết quả nghiên cứu để đưa ra các nhận xét về nội dung các yếu tố mà nhóm đã đề xuất từ đó hoàn thiện bảng phỏng vấn cho phù hợp với việc khảo sát thực tế. b) Nghiên cứu chính thức. Nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá thang đo và kiểm định giả thuyết các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng ống hút sử dụng nhiều lần của sinh viên thuộc trường Đại học Kinh tế - Luật để từ đó đưa ra được cơ sở nhận định, đồng thời đề xuất định hướng và giải pháp cho các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm xanh nói chung và các doanh nghiệp sản xuất ống hút nhiều lần nói riêng.
Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu tiến hành song song sử dụng phương pháp phỏng vấn chuyên gia bằng việc tham khảo ý kiến tư vấn của các chuyên gia lĩnh vực môi trường và kinh tế, kết hợp với kết quả nghiên cứu để đưa ra các nhận xét về nội dung các yếu tố mà nhóm đã đề xuất từ đó hoàn thiện bảng phỏng vấn cho phù hợp với việc khảo sát thực tế. b) Nghiên cứu chính thức. Có thể nhận thấy, bài nghiờn cứu giỳp doanh nghiệp hiểu rừ hơn tầm quan trọng của từng nhõn tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ống hút sử dụng nhiều lần của người tiêu dùng trẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể hơn là đối tượng sinh viên trường Đại học Kinh tế - Luật, từ đó xây dựng chương trình chiêu thị có hiệu quả hơn.
Nhóm nghiên cứu sử dụng tài liệu sơ cấp thông qua bảng câu hỏi khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng ống hút sử dụng nhiều lần của sinh viên thuộc trường Đại học Kinh tế - Luật. Khảo sát được tiến hành ở Thành phố Hồ Chí Minh vào khoảng thời gian tháng 12-1 năm 2019.
Tiêu dùng bền vững được xây dựng trên quan điểm phát triển bền vững được đề cập và phổ biến rộng rãi từ năm 1987 từ Báo cáo Brundtland (còn gọi là Báo cáo Tương lai chung của chúng ta) của Ủy ban Môi trường và Phát triển thế giới (WCED – World Commission on Environment and Development) nay là Ủy ban Brundtland. Bỏo cỏo ghi rừ Phỏt triển bền vững là “sự phỏt triển đỏp ứng được cỏc nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng xấu đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”. Như vậy, tư tưởng cơ bản của tiêu dùng bền vững là đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng của bản thân sao cho không tước mất khả năng đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng của các thế hệ mai sau. Cần hiểu rằng “tiêu dùng bền vững” không phải là “tiêu dùng ít hơn” mà là biết tiêu dùng hiệu quả hơn, tốt hơn và bớt sử dụng tài nguyên hơn. Điều này đặc biệt đúng cho người dân đang sống trong nghèo khổ thường có nhu cầu gia tăng tiêu dùng. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi ý định tiêu dùng sản phẩm ống hút sử dụng nhiều lần của người tiêu dùng trẻ. Các lý thuyết liên quan. a) Lý thuyết về hành vi hợp lý (TRA - Theory of Reasoned Action). Bên cạnh đó, theo Ajzen (1991), mô hình của lý thuyết này có thể được bổ sung bằng cách đưa thêm vào đó các nhân tố mới ảnh hưởng đến ý định hành vi, miễn là các nhân tố mới đó có đóng góp một phần vào việc giải thích cho ý định hành vi. Do đó, trong luận án, bên cạnh việc sử dụng phần lớn các nhân tố trong mô hình của lý thuyết Hành vi có kế hoạch, tác giả mong muốn đưa thêm một số nhân tố khác phù hợp với điều kiện Việt Nam để kiểm định khả năng giải thích cho ý định mua thực phẩm an toàn tại đô thị Việt Nam. Một số mô hình có liên quan về ý định mua sản phẩm ống hút sử dụng nhiều lần. a) Mô hình về ý định mua của người tiêu dùng Thái Lan về sản phẩm xanh Đây là nghiên cứu Áp dụng lý thuyết mở rộng về mô hình hành vi có kế hoạch để điều tra ý định mua sản phẩm xanh của người tiêu dùng Thái Lan được giới thiệu bởi Kamonthip Maichum, Surakiat Parichatnon và Ke-Chung Peng (2016).
Vì vậy, nhóm nghiên cứu xem xét đưa yếu tố Nhân khẩu học, Nhận thức và Ảnh hưởng xã hội vào mô hình nghiên cứu đề xuất do việc nghiên cứu tác động của các yếu tố này sẽ giúp mở ra một cánh cửa cho các doanh nghiệp trong việc tiến hành các chiến lược bán hàng, marketing đúng đắn nhằm tác động đến hành vi tiêu dùng và mở rộng các khách hàng tiềm năng trong phân khúc tiêu dùng ống hút sử dụng nhiều lần – điều mà doanh nghiệp có thể dễ dàng thực hiện hơn so với việc thực hiện thay đổi nhận thức của người tiêu dùng, vốn là vấn đề đòi hỏi nhiều thời gian và chi phí hơn rất nhiều lần. Từ cơ sở đó, kết hợp với tâm lý của người tiêu dùng, cũng như thực trạng về ý định mua sản phẩm ống hút sử dụng nhiều lần tại thành phố Hồ Chí Minh, nhóm nghiên cứu đề xuất mô hình nghiên cứu về ý định tiêu dùng xanh tại thành phố Hồ Chí Minh gồm 06 biến độc lập: (1) Nhân khẩu học; (2) Mức độ sẵn có của ống hút sử dụng nhiều lần; (3) Đặc tính của ống hút sử dụng nhiều lần; (4) Nhận thức về việc mua ống hút sử dụng nhiều lần; (5) Ảnh hưởng từ xã hội về ý định mua ống hút sử dụng nhiều lần; (6) Quảng cáo.
+ Hai mươi mốt (21) câu hỏi thang Likert từ hoàn toàn không đồng ý tới hoàn toàn đồng ý được xây dựng (3 câu hỏi về đặc tính sản phẩm của ống hút sử dụng nhiều lần, 2 câu hỏi về mức độ sẵn có của ống hút sử dụng nhiều lần, 4 câu hỏi về nhận thức tính. hiệu quả của việc tiêu dùng ống hút sử dụng nhiều lần, 4 câu hỏi liên quan đến ảnh hưởng xã hội đến việc tiêu dùng ống hút sử dụng nhiều lần của người tiêu dùng, và 4 câu hỏi tình huống liên quan đến ý định tiêu dùng ống hút sử dụng nhiều lần cụ thể tình huống thu nhập gia đình giảm có ảnh hưởng quyết định tiêu dùng xanh của người tiêu dùng Việt Nam). Cụ thể chương này xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiêu dùng ống hút sử dụng nhiều lần của người tiêu dùng trẻ và mô tả cụ thể các biến độc lập và biến phụ thuộc giúp tăng tính khoa học của đề tài hơn, ngoài ra còn dùng các công cụ và chỉ số để phân tích dữ liệu thu thập được như Cronbach’s Alpha, EFA, hồi quy đa biến để xác định được mức độ ảnh hướng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc và độ phù hợp của mô hình đề xuất.
Mức điểm trung bình của nhân tố này cao trung bình (3.16) cho thấy sự phổ biến của ống hút sử dụng nhiều lần hiện nay trên thị trường, trong đó biến AVA_1 - “ÔHSDNL không được bán rộng rãi ở những cửa hàng bán lẻ gần khu vực bạn sống” có giá trị trung bình khá cao (3.39) và AVA_2 - “Bạn thực sự không biết mua ÔHSDNL ở đâu”. Biến PCE_1 - “Tiêu dùng ÔHSDNL có thể giảm thiểu rác thải nhựa” và biến PCE_4 - “Bạn thấy ÔHSDNL được làm từ chất liệu không ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến ý định mua của bạn” có giá trị trung bình trên 4 (lần lượt 4.35 và 4.13) cao hơn giá trị trung bình của biến PCE_2 - “Sử dụng ÔHSDNL an toàn cho sức khỏe” và biến PCE_3 - “ÔHSDNL dễ dàng mang theo ảnh hưởng đến ý định mua của bạn” cho thấy người tiêu dùng nghĩ việc tiêu dùng ống hút sử dụng nhiều lần vẫn là vì môi trường hơn là vì chính bản thân người dùng.
Cronbach’s alpha của các thành phần sẽ bao gồm thang đo về đặc tính sản phẩm của ống hút sử dụng nhiều lần (FEA), mức độ sẵn có của ống hút sử dụng nhiều lần (AVA), nhận thức tính hiệu quả (PCE), ảnh hưởng xã hội (SOI), quảng cáo (AD) và ý định tiêu dùng ống hút sử dụng nhiều lần (ITE). Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.741> 0.6, đồng thời các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát còn lại trong thang đo đều lớn.
Các biến độc lập bao gồm: đặc tính có 03 biến quan sát, mức độ có sẵn có 02 biến quan sát, nhận thức có 04 biến quan sát, ảnh hưởng xã hội có 4 biến quan sát và quảng cáo có 04 biến quan sát được đưa vào phân tích EFA. Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải > 0.5 do đó đã có hai biến không đủ điều kiện để có thể tiếp tục đo lường được là biến PCE3 và FEA1.
Do tổng thể rất lớn (hơn 6,500 sinh viên) mà mẫu thì lại nhỏ, nhóm không thể khảo sát hết toàn bộ, do đó nhóm nghiên cứu tiến hành xem xét bảng ANOVA để kiểm định F xem mô hình hồi quy tuyến tính này có suy rộng và áp dụng được cho tổng thể hay không. Do tổng thể rất lớn (hơn 6.500 sinh viên) mà mẫu thì lại nhỏ, nhóm không thể khảo sát hết toàn bộ, do đó nhóm nghiên cứu tiến hành xem xét bảng ANOVA để kiểm định F xem mô hình hồi quy tuyến tính này có suy rộng và áp dụng được cho tổng thể hay không.
Kiểm tra vấn đề đa cộng tuyến: như đã đề cập ở phần phân tích tương quan, giữa các biến độc lập có tương quan với nhau, điều này sẽ tạo ra khả năng đa cộng tuyến của mô hình. Vấn đề của hiện tượng cộng tuyến là chúng cung cấp cho mô hình những thông tin rất giống nhau, và rất khó tách rời ảnh hưởng của từng biến một đến biến phụ thuộc.
Vì vậy, nếu một cá nhân sống trong một môi trường mà các mối quan hệ xung quanh có ý định mua sản phẩm ống hút sử dụng nhiều lần, cá nhân đó sẽ chịu nhiều tác động dẫn đến có ý định mua ống hút sử dụng nhiều lần. Hơn nữa, không chỉ có những cuộc phát động do các tổ chức nêu trên, mà các doanh nghiệp và các tổ chức phi chính phủ cũng đăng đàn khuyến khích mua các sản phẩm bảo vệ môi trường rộng rãi trên các trang mạng xã hội, ở các trạm xe buýt, các biển quảng cáo trên xe công nghê Grab, ở những tòa nhà ở ngã rẽ lớn,… Trong thời đại 4.0 hiện nay, thì những quảng cáo trên các trang này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến ý định mua sản phẩm của xã hội nói chung và sinh viên Đại học Kinh tế - Luật nói riêng.
Việc đề cao tiêu dùng các sản phẩm như ống hút sử dụng nhiều lần là một lối sống tích cực và thông qua những người có sức ảnh hưởng đến với giới trẻ để quảng bá cũng như nhấn mạnh lợi ích của nó sẽ giúp công ty đưa sản phẩm đến với người tiêu dùng nhanh hơn. Nghiên cứu chỉ ra trong yếu tố này, nhận thức về sử dụng ống hút sử dụng nhiều lần sẽ giúp giảm thiểu rác thải nhựa và sản phẩm được làm từ chất liệu không ô nhiễm môi trường là 2 nhân tố được đa phần đồng ý là ảnh hưởng lớn đến ý định tiêu dùng.
Đối với các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, tổ chức có môi trường phù hợp để họ đầu tư vào sản xuất và phát triển những sản phẩm như ống hút sử dụng nhiều lần để có thể mở rộng thị trường, giúp mặt hàng phân bố rộng rãi hơn. Cuối cùng, do hạn chế về thời gian, trình độ nên đề tài mới chỉ nghiên cứu một số nhân tố tố cơ bản, có thể vẫn chưa phát hiện đầy đủ các nhân tố có khả năng tác động đến hành vi tiêu dùng sản phẩm ống hút sử dụng nhiều lần của sinh viên Đại học Kinh tế - Luật, vì vậy, nhóm nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo nên tham khảo thêm nhiều mô hình nghiên cứu khác và thang đo cần tiếp tục được hoàn thiện để đạt được độ tin cậy cao.