Các biện pháp phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho sinh viên sư phạm trong dạy học kết hợp

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học phát triển NL, từ đó đề xuất giải pháp phát triển NLSDCNTT cho SVSP thông qua dạy học kết hợp.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp tiếp cận

Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích và tổng hợp, phương pháp phân loại và hệ thống hóa vào quá trình phân tích và tổng hợp các tài liệu chuyên môn cũng như những văn bản pháp quy liên quan, từ đó xây dựng nên cơ sở lý luận vững chắc cho luận án. - Phương pháp chuyên gia: tác giả luận án trao đổi trực tiếp để lấy ý kiến từ một số chuyên gia giáo dục học, chuyên gia CNTT có kinh nghiệm trong việc phát triển năng lực ICT cho SV, xây dựng cơ sở lý luận, chỉ ra những thực trạng, từ đó đề xuất biện pháp phát triển NLSDCNTT cho SV các trường ĐHSP.

Luận điểm cần bảo vệ

- Phương pháp quan sát: Dự giờ, quan sát một số tiết dạy (lý thuyết và thực hành) các học phần Tin học dành cho SV sư phạm (trước và sau thực nghiệm sư phạm). - Phương pháp chuyên gia: tác giả luận án trao đổi trực tiếp để lấy ý kiến từ một số chuyên gia giáo dục học, chuyên gia CNTT có kinh nghiệm trong việc phát triển năng lực ICT cho SV, xây dựng cơ sở lý luận, chỉ ra những thực trạng, từ đó đề xuất biện pháp phát triển NLSDCNTT cho SV các trường ĐHSP. - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: tìm hiểu những bài thực hành học phần Tin học của SV, từ đó đánh giá được mức độ năng lực ICT của SV các trường ĐHSP. -Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm chứng các biện pháp đề xuất và những giả thuyết khoa học đã đề ra. Trong đó có sử dụng phương pháp nghiên cứu trường hợp để đánh giá NLSDCNTT đối với một nhóm SV. Phương pháp xử lý thông tin. Dữ liệu và kết quả thực nghiệm được phân tích, xử lý bằng những công cụ thống kê như MS. dựng một cách hệ thống, đồng bộ, có mối quan hệ chặt chẽ, phù hợp với đặc thù về đặc điểm của SV. 5) Các biện pháp sư phạm nhằm bồi dưỡng NLSDCNTT cho SV trường sư phạm thông qua dạy học kết hợp do luận án đề xuất là khả thi.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

Một số khái niệm, thuật ngữ sử dụng trong luận án 1. Năng lực

    Phạm vi lợi ích của ICT khá rộng, gồm tất cả mọi hoạt động, trong đó kiến thức và truyền thông có vai trò chính: từ việc cải thiện quá trình dạy và học, nâng cao thành tích học tập cho HS; tăng sự liên kết giữa HS với phụ huynh và sự liên kết giữa các trường cho đến việc quản lí hiệu quả trong phạm vi một trường học. Theo cả nghĩa tiếng Anh và tiếng Việt, có thể hiểu rằng dạy học kết hợp xét về bản chất được hiểu là mô hình học tập có sự kết hợp giữa: việc học trên lớp và việc học ngoài lớp; giữa học trực tuyến (online) và học giáp mặt (offline) được tiến hành trong sự kết hợp và bổ trợ cho nhau.

    Bảng 1.1. Tiêu chuẩn KN công nghệ
    Bảng 1.1. Tiêu chuẩn KN công nghệ

    Phát triển NLSDCNTT cho sinh viên ngành Sư phạm Công nghệ 1. NLSDCNTT của sinh viên sư phạm

    Trong chuẩn NL sư phạm (SP) và chuẩn nghề nghiệp GV của nhiều nước trên thế giới đều có sự hiện diện của NL ICT. Theo UNESCO, NL ICT của GV được tổ chức thành 4 nhóm: 1) NL SP tập trung vào chương trình giảng dạy và ứng dụng hiệu quả ICT trong dạy học (DH); 2) NL hợp tác và mạng thừa nhận khả năng giao tiếp của ICT để mở rộng phạm vi học tập và phát triển kiến thức, kĩ năng mới; 3) NL xã hội thể hiện ở quyền và trách nhiệm, bao gồm tiếp cận bình đẳng các nguồn lực công nghệ, chăm sóc sức khỏe cá nhân và tôn trọng sở hữu trí tuệ; 4) NL kĩ thuật là một khía cạnh của chủ đề học tập suốt đời thông qua đó GV cập nhật kĩ năng sử dụng ICT. - Thiết kế lặp lại: Quá trình thiết kế lặp lại dựa trên nguyên tắc thiết kế lại khóa học trong đó tăng dần học kết hợp với việc xem xét liên tục về hiệu quả của cách thiết kế này; GV thiết kế lại từng phần của khóa học (hoặc mô-. Sinh viên cần những gì để hoàn thành Chuẩn đầu ra?. Sinh viên của tôi sẽ khác biệt như thế nào?. Làm thế nào họ sẽ biết họ đã thay đổi?. Sinh viên phải suy nghĩ và làm gì để hoàn thành tốt bài đánh giá?. đun) tại một thời điểm và ngay lập tức đánh giá hiệu quả của chúng, thực hiện các thay đổi và sau đó “kiểm tra lại” mô-đun trước khi chuyển sang thành phần khóa học khác.

    Bảng 1.4. Ý kiến của chuyên gia về phiếu hỏi 1
    Bảng 1.4. Ý kiến của chuyên gia về phiếu hỏi 1

    Thực trạng về NLSDCNTT của sinh viên sư phạm

    Những kết quả này đến từ kinh nghiệm sử dụng ICT khi còn là học sinh (HS) phổ thông. Với chương trình Tin học 2006, một số không nhỏ học sinh đến lớp 10 mới được làm quen với máy tính, các phần mềm Tin học văn phòng và Internet [10]. Ngoài môn Tin học, các môn học khác ít yêu cầu học sinh sử dụng kỹ năng ICT hơn, đặc biệt là các thao tác với bảng tính điện tử hầu như không yêu cầu. Hệ quả là SV đánh giá sự cần thiết của kĩ năng thao tác trên bảng tính điện tử Excel thấp hơn các kĩ năng khác, dù vẫn ý thức được nó quan trọng cho công việc tương lai. Số liệu đánh giá của người học cũng thể hiện khá đồng đều về vai trò của kĩ năng sử dụng ICT. Lựa chọn của người học xuất phát từ việc quan sát quá trình vận dụng ICT của giáo viên và từ các kênh truyền thông tuyển dụng trong đó yêu cầu các kĩ năng ICT. Mặt khác những lựa chọn của người học cũng có nguyên nhân xuất phát từ việc họ mới là sinh viên năm thứ nhất, phần nào chưa quan tâm hay chưa hiểu biết đầy đủ về những yêu cầu của nghề nghiệp tương lai liên quan đến kĩ năng ICT. *) Sinh viên đánh giá năng lực ICT của bản thân. - SV có kỹ năng sử dụng các phần mềm chuyên biệt gắn với các môn học cụ thể (như các phần mềm 3D, vật lý, toán học, kỹ thuật..) để mô phòng các thí nghiệm ảo, chuyển động, .. Những thuận lợi, khó khăn khi phát triển NLSDCNTT cho SV trong quá trình dạy học các học phần Tin đại cương và Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên. Việc phát triển NLSDCNTT cho SV trong quá trình dạy học các học phần này theo hình thức dạy học kết hợp cũng có nhiều thuận lợi. - Mục tiờu của 2 học phần đó xỏc định rất rừ những kiến thức, kỹ năng cần đạt trong môn học. Đây là nền tảng cơ sở tốt cho việc phát triển NLSDCNTT cho SV. - Tài liệu học tập của các môn học này tương đối sẵn có với nhiều cách tiếp cận từ những người xây dựng tài liệu khác nhau trên Internet. Đây cũng là lợi thế để SV có thể sử dụng trong giai đoạn học online, cũng giúp GV tiết kiệm hơn về mặt thời gian để chuẩn bị học liệu cần thiết cho khoá học. để phát triển NLSDCNTT cho SV trong quá trình dạy học các học phần theo hình thức dạy học kết hợp vẫn còn gặp phải một số khó khăn. Có thể kể đến như. *) Khó khăn khách quan.

    Bảng 1.12. Kết quả đánh giá của SV
    Bảng 1.12. Kết quả đánh giá của SV

    Định hướng xây dựng các biện pháp phát triển NLSDCNTT cho SVSP trong dạy học kết hợp

    "cẩn bỏ bớt những vấn đề lí luận trong cách thức thực hiện biện pháp; tập trung vào nêu quy trình thực hiện biện pháp và điều kiện thực hiện biện pháp", mặc dù góp ý mang tính chất thiểu số, tuy nhiên xét thấy nội dung góp ý là hợp lí, tác giả luận án đã điều chỉnh lại nội dung về cách thức thực hiện biện phỏp, chuyển một số cở sở lớ luận về chương 1, tập trung mụ tả rừ từng bước tiến hàng và bổ sung thêm ví dụ. "nên bỏ chữ "các tình huống" mà là "sử dụng CNTT trong dạy học và nghiên cứu"", tuy nhiên tác giả xét thấy, việc bồi dưỡng năng lực sử dụng CNTT cho SV cho dù là trên lớp học hay tự học thì vẫn cần sự dẫn dắt của GV, do vậy cần phải đề xuất các tình huống trong học tập và nghiên cứu khoa học, đưa sinh viên vào tham gia giải quyết các tình huống thì mới có động lực để sinh viên thực hiện khai thác CNTT trong học tập và nghiên cứu khoa học, vấn đề này tác giả giữ nguyên tên biện pháp sau khi xin ý kiến chuyên gia.

    Bảng 2.1. Ý kiến của chuyên gia về các biện pháp phát triển NLSDCNTT cho SVSP
    Bảng 2.1. Ý kiến của chuyên gia về các biện pháp phát triển NLSDCNTT cho SVSP

    Một số biện pháp phát triển NLSDCNTT cho sinh viên sư phạm trong dạy học kết hợp

    Như vậy, sau khi xin ý kiến chuyên gia, tác giả luận án đối chiếu với kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn của đề tài và tiến hành điều chỉnh giải pháp của mình thành 5 biện pháp tác động đến NLSDCNTT của SVSP trong những tình huống học tập, nghiên cứu các môn học. Dạy học kết hợp là sự kết hợp hình thức lên lớp trực tiếp (GV và SV cùng có mặt trong một không gian thực như: giảng đường, phòng thực hành, thí nghiệm, hay tại thực địa … để tổ chức, triển khai và thực hiện các hoạt động trong dạy và học) với hình thức lên lớp trực tuyến (hoạt động dạy học được thực hiện thông qua mạng Internet).

    Mô hình hai bước

    Tuy nhiờn với đặc điểm người học là SV với khả năng tự chủ và tính độc lập cao thì hoàn toàn có thể xây dựng các mô hình kết hợp sao cho phát huy được các ưu điểm và hạn chế tốt đa được các nhược điểm của mỗi hình thức trong từng nội dung dạy học. SV tìm kiếm và đọc các tài liệu trên mạng, trao đổi với nhau để đưa ra cách hiểu vấn đề, dự kiến cách giải quyết vấn đề, xác định mối liên hệ giữa vấn đề với hệ thống các kiến thức, kỹ năng mà SV đã tích lũy được.

    Mô hình nhiều bước

    GV chính xác hóa, hệ thống hóa vấn đề, quan niệm, kiến thức mới.., đánh giá kết quả tự học của SV (GV hoặc SV tham gia đánh giá); Định hướng để SV tiếp tục vận dụng kiến thức vào môn học hoặc dạy học sau này. Trong mô hình này, dạy học trực tuyến giúp SV tiếp cận vấn đề, chủ động dự kiến cách giải quyết vấn đề. Dạy học trực tiếp …. Dạy học trực tuyến Dạy học trực tiếp Dạy học trực tuyến b) Xây dựng và thực hiện quy trình vận dụng DH kết hợp. Việc thực hành lặp đi lặp lại với các kỹ năng sử dụng các công cụ cho phép học sinh làm việc theo tốc độ của riêng họ, bao gồm cả với các thao tác tương tác, trò chơi và mô phỏng; Kết nối ảo cho các cuộc trò chuyện giữa cố vấn và sinh viên hoặc chuyên gia; thực hiện các cuộc khảo sát trên web hoặc các nhóm trực tuyến; Dạy kèm cá nhân với các công cụ giao tiếp đồng bộ và nhóm học trên mạng; Đánh giá ngang hàng; Kiểm tra kiến thức bằng cách sử dụng các câu hỏi với phản hồi tự động; Đánh giá về bài làm của học sinh.

    Bảng 2.2. Mô hình vận dụng dạy học kết  hợp để tổ chức SV thiết kế bài dạy môn Công nghệ
    Bảng 2.2. Mô hình vận dụng dạy học kết hợp để tổ chức SV thiết kế bài dạy môn Công nghệ

    Dạy học trực tuyến: Hướng tổng quan về PM

    Các phần mềm trên cũng có một số tài liệu hướng dẫn, tuy nhiên những tài liệu này chủ yếu hướng dẫn cách sử dụng phần mềm một cách tổng quát, ít những tài liệu có sẵn có nội dung hướng dẫn gắn với việc học tập, rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, NCKH của SV, nên GV cần biên tập lại, gắn với các ví dụ, tình huống cụ thể trong học tập, thực hành nghề và NCKH của SV. Với nội dung hướng dẫn SV các kỹ năng cơ bản để sử dụng phần mềm trong học tập, thực hành nghề, NCKH, có nhiều mô hình phù hợp, ví dụ.

    Trao đổi trực tiếp cách sử dụng phần mềm vào một số tình huống thực hoặc ngược lại

    Lựa chọn mô hình dạy học kết hợp phù hợp với mỗi phần mềm để triển khai.

    Giảng dạy trực tuyến: Tổ chức cho SV tìm hiểu cách sử dụng các phần mềm cụ thể thông qua việc giao nhiệm vụ sử dụng phần mềm hỗ trợ

    Mục đích

    TNSP được tiến hành để kiểm chứng việc vận dụng giải pháp đề xuất đã giúp phát triển năng lực và nâng cao kết quả học tập. - NLSDCNTT của SVSP phát triển như thế nào sau khi tác động các biện pháp sư phạm vào quá trình dạy học ở bậc đại học.

    Phương pháp

    Trên cơ sở tổng hợp các kết quả định tính và định lượng thể hiện ở những SV nghiên cứu trường hợp, tác giả luận án đánh giá tác động của các biện pháp đến NLSDCNTT của SV trong suốt quá trình học tập Tin học đại cương, Rèn luyện NVSP thường xuyên, và thực hành DH ở trường phổ thông khi thực tập sư phạm. Sử dụng các kết quả thu được ở SV đối với hai học phần “Tin học đại cương” và điểm của học phần “Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên” và dùng phương pháp thống kê toán học để phân tích tác động của các biện pháp đối với NL của SV.

    Nội dung, hình thức thực nghiệm 1. Tài liệu sử dụng

    - GV kết hợp cả hai hình thức của B-Learning (biện pháp 1): DH trực tiếp khi tổ chức cho SV thực hành các HĐ NVSP; DH trực tuyến khi tổ chức cho SV nhóm thực nghiệm trao đổi trên các diễn đàn (biện pháp 5). * Đối với nhóm đối chứng: Tổ chức dạy bình thường. Kết quả thực nghiệm sư phạm đợt 1. - Theo dừi và đỏnh giỏ sự phỏt triển NLSDCNTT của nhúm TN và nhóm ĐC ở học phần “Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên” theo rubric đã xây dựng dựa trên các yếu tố:. + Kế hoạch dạy học do sinh viên soạn thảo;. + Giờ thực hành dạy học của sinh viên;. + Khả năng sử dụng các phần mềm dạy học, phần mềm phân tích dữ liệu trong quá trình dạy học; các bài tập của sinh viên;. + Khả năng sử dụng CNTT của sinh viên trên các diễn đàn mở. Kết quả thực nghiệm SP đợt 1 như sau:. a) Kết quả về mặt định tính. Qua quá trình quan sát nhóm SV TN và ĐC có thể rút ra nhận xét sau:. * Đối với sinh viên nhóm TN:. - SV nhóm thực nghiệm được trải nghiệm việc dạy học kết hợp của giảng viên SV có điều kiện cả về thời gian và khai thác phương tiện nên đa số. SV biết kết hợp nhiều phần mềm để hỗ trợ khi thiết kế các HĐ DH và đánh giá kết quả học tập của HS. Đặc biệt, một số SV còn sử dụng khá hiệu quả các phần mềm menti; phần mềm padled; phần mềm Kahood .. để tổ chức cho học sinh thảo luận, chơi trò chơi; lấy ý kiến phản hồi; KTĐG ; .. - Khi GV yêu cầu SV có thể tự xây dựng các bài giảng e-learning thì có 13/38 SV nhóm thực nghiệm thực hiện được; trong đó có 06 SV thiết kế được bài giảng e- learning để sử dụng trong dạy học trên nền tảng moodle. - Đa số SV có thể khai thác các phần mềm tốt để phục vụ học tập và thiết kế bài dạy; SV có thể thao tác tốt trong quá trình dạy học cả trên lớp lẫn trực tuyến. - Theo dừi cỏc diễn đàn mở: SV cú thể dạy được trờn cỏc nền tảng google meet; Microsoft Team; zoom.. và có thể chia sẻ tài liệu; tạo các chức năng dạy học trên các lớp học ảo. * Đối với sinh viên nhóm ĐC:. Sự tích cực chủ động trong việc lập kế hoạch dạy học; tập giảng và thực gành giảng nhưng chủ yếu vẫn theo phương pháp cũ; SV chủ yếu làm quen với dạy học giáp mặt nên khi yêu cầu 10 SV tổ chức thực hành dạy học trực tuyến thì 7 SV tỏ ra lúng túng; không biết thực hành các thao tác trên lớp học ảo. SV chỉ đơn thuần khai thác các tài liệu trên mạng Internet; sử dụng một số phần mềm sẵn có để đưa vào dạy học; chưa chủ động khai thác được các ứng dụng của CNTT trong dạy học; đặc biệt là sử dụng các phần mềm mã nguồn mở. Tóm lại, kết quả trên bước đầu khẳng định các biện pháp đã phát huy tác dụng khá tốt đối với NLSDCNTT của SV nhóm TN. b) Kết quả về mặt định lượng. * Hoạt động 2: Quan sát một số trường hợp điển hình (nghiên cứu trường hợp) trong quá trình nhóm SV học các học phần Tin học đại cương và Rèn luyện NVSP thường xuyờn; đồng thời theo dừi kết quả thực tập sư phạm của nhúm SV này để đánh giá sự phát triển NLSDCNTT sau tác động của các biện pháp. Kết quả thực nghiệm sư phạm đợt 2. Hoạt động 1: Theo dừi, đỏnh giỏ kết quả phỏt triển NLSDCNTT của sinh viên trong quá trình TNSP và đối sánh giữa nhóm TN và nhóm ĐC. Cũng thực hiện quy trình tác động các biện pháp lên nhóm TN và nhóm ĐC tổ chức dạy bình thường, quan sát và phân tích kết quả TNSP như đợt 1, dựa trên quan sát trực tiếp SV và các sản phẩm của SV gồm:. + Kế hoạch dạy học do sinh viên soạn thảo;. + Giờ thực hành dạy học của sinh viên;. + Khả năng sử dụng các phần mềm dạy học, phần mềm phân tích dữ liệu trong quá trình dạy học; các bài tập của sinh viên;. + Khả năng sử dụng CNTT của sinh viên trên các diễn đàn mở. Kết quả thực nghiệm sư phạm đợt 2 như sau:. a) Kết quả về mặt định tính. * Đối với sinh viên nhóm TN:. - Đối với GV đã có kinh nghiệm giảng dạy ở năm học trước nên đến năm học này GV đã có kinh nghiệm; giao nhiệm vụ cho cho SV làm việc nhóm để SV có cơ hội thảo luận, học hỏi lẫn nhau và đặc biệt có thể chia sẻ tài liệu; tạo nhóm trên diễn đàn và tập giảng, thực hành các hình thức giảng bài trực tiếp, trực tuyến;. - SV chia nhóm gồm có cả SV giỏi và SV Khá và SV yếu, trung bình để các SV sẽ giúp đỡ lẫn nhau nên khi thao tác sử dụng CNTT trong dạy học cơ bản SV nhóm TNSP đã thành thạo và thao tác tự tin tốt hơn nhiều so với chất lượng của SV ở đợt 1. Vẫn tích cực, chủ động và có những đặc điểm về sử dụng CNTT như đợt 1, do SV vẫn học theo phương pháp cũ nên không có nhiều khởi sắc so với TNSP đợt 1. Từ kết quả định tính như trên cho thấy các biện pháp đề xuất tương đối phù hợp, giúp SV tích cực, chủ động và phát triển được NLSDCNTT trong học tập. b) Kết quả về mặt định lượng.

    Bảng 3.1. Kết quả đánh giá nhóm TN và nhóm ĐC
    Bảng 3.1. Kết quả đánh giá nhóm TN và nhóm ĐC

    Khuyến nghị

    [2] Nguyễn Hoài Nam, Vũ Thái Giang, Vũ Đăng Luật (2016), “B- Elearning issue: A suggestion for developing the framework”, Journal of Science of hnue Educational Sci, Vol 61. [4] Vũ Thái Giang, Nguyễn Hoài Nam (2019), “Nhận thức của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong việc học tập kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin”, Tạp chí khoa học trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Vol.

    Tiếng Việt

    [14] Lê Minh Cường (2017), Rèn luyện cho sinh viên đại học sư phạm ngành toán kĩ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường phổ thông, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. [16] Nguyễn Thế Dũng (2018), Dạy học tương tác theo tiếp cận năng lực trong B-learning cho sinh viên sư phạm tin học, Luận án Tiến sĩ Lý luận và PPDH kỹ thuật, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.

    Tiếng Anh

    Exploring the role of blended learning for teaching and learning effectiveness in institutions of higher learning: An empirical investigation. Examining the roles of blended learning approaches in computer-supported collaborative learning (CSCL) environments: A delphi study.