Một số vấn đề lý luận và thực tiễn giải quyết vụ án hành chính tại Tòa án nhân dân

MỤC LỤC

HÀNH CHÍNH TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN

Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về giải quyết vụ án hành

    Khi Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 1992 được sửa đổi (năm 1996) và Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính được ban hành và có hiệu lực thì hoạt động giải quyết các vụ án hành chính bắt đầu được khởi động. Tuy nhiên, Đảng và Nhà nước cũng nhận thấy rằng, sự khởi đầu cho một thiết chế dân chủ như Toà hành chính còn gặp những khó khăn, trở ngại nhất định, nhưng điều mà có thể khẳng định được là bên cạnh trình tự kiểm soát hoạt động quản lý Nhà nước từ bên trong, tức là từ chính các cơ quan nhà nước, thì trình tự kiểm soát hoạt động quản lý Nhà nước từ phía các cơ quan tư phỏp, cỏc Toà ỏn đang ngày càng thể hiện rừ hơn tớnh dõn chủ và ưu việt của mình. Khái niệm giải quyết án hành chính tại Toà án nhân dân 1.3.1. Việc nghiên cứu và đưa ra một khái niệm khoa học, đúng đắn về giải quyết vụ án hành chính của Toà án có vai trò vô cùng quan trọng trong việc xác định thẩm quyền, quyền hạn cụ thể của Toà án khi thụ lý, xem xét, giải quyết các khiếu kiện hành chính của công dan, tổ chức. Đồng thời, là cơ sở để. xác định ranh giới giữa các chức năng, các nhiệm vụ, các lĩnh vực hoạt động của quyền tư phỏp, gúp phần làm rừ nột và cụ thể sự phõn cụng thực thi quyền. lực Nhà nước của các cơ quan trong bộ máy Nhà nước. Trước hết, về mat thuật ngữ, khi nói đến giải quyết vụ án hành chính là nói đến một chức năng cụ thể của Toà án. Do vậy, việc giải quyết án hành chính vừa có những đặc điểm chung về việc giải quyết các loại án, vừa có nét đặc thù riêng. Trong các sách báo, các công trình khoa học thì cụm từ “giải quyết các vụ án hành chính” thường được nhắc đến như một hiện tượng pháp lý quan trọng và dưới những khớa cạnh khỏc nhau nhưng để làm rừ hiện tượng này thì chưa có một khái niệm toàn diện thật sự sâu sắc, tập trung. Do đó, để hiểu được về vấn đề giải quyết các vụ án hành chính của Toà án nhân dân thì cần phải có sự nghiên cứu một cách tổng hợp và lôgíc thì mới có một khái niệm đầy đủ. Theo GS.TS Lê Minh Tâm, các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp là ba bộ phận cấu thành quyền lực Nhà nước. Mỗi nhánh quyền lực có vị trí và vai trò nhất định trong đời sống Nhà nước và xã hội. Trong đó, quyền hành pháp là quyền thi hành pháp luật, là cơ sở thực hiện quản lý hành chính Nhà nước “có nội dung là bảo đảm sự chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan quyền lực Nhà nước nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp và thường xuyên công cuộc xây dựng kinh tế, văn hoá - xã hội và hành chính - chính trị”. Mac dt được tổ chức thực hiện trên cơ sở pháp luật, nhưng quan lý hành chính Nhà nước vẫn thường có xu hướng lạm quyền và tuỳ tiện - Điều này xuất phát từ tính chủ động, sáng tạo trong quản lý hành chính Nhà nước. Đặc tính này của quản lý hành chính Nhà nước đòi hỏi nó phải được kiểm. soát một cách chặt chẽ bởi hoạt động tài phán hành chính. năng tài phán là mặt hoạt động không thể thiếu của các cơ quan hành pháp”. Tuy nhiên, hoạt động tài phán hành chính không chỉ là trách nhiệm nội bộ của các cơ quan hành chính Nhà nước. Thực tiễn cho thấy công tác giải quyết khiếu nại hành chính của các cơ quan hành chính theo Pháp lệnh khiếu nại, tố cáo năm 1991 không thể tránh được những hạn chế cố hữu, bởi cơ quan nhà nước vừa là người độc quyền trọng việc giải quyết khiếu nại. hành chính mà còn là người giải quyết khiếu kiện. Do vậy, việc giải quyết khiếu nại thiếu công bằng, dân chủ. Còn theo GS.TSKH Đào Trí Úc, hệ thống tư pháp là “một hệ thống của. các khâu khác nhau nhưng hoạt động và tổ chức của các khâu đó đều được quyết định bởi mục đích của hoạt động tư pháp, tức là xét xử để có phán quyết” [21, tr 207). Cùng với hình thức hoạt động của quyền hành pháp, việc sử dụng phương pháp hoạt động sẽ làm phát sinh mối quan hệ, liên hệ giữa cơ quan hành pháp với các đối tượng tác động có liên quan, mối liên hệ và sự tác động giữa công quyền (quyền hành pháp) với quyền của công dân, tổ chức. Trong quản lý hành chính, có bốn phương pháp chủ yếu là thuyết phục, cưỡng chế,. hành chính và kinh tế. Việc sử dụng các phương pháp quản lý không phù hợp với quy định của pháp luật, áp dụng sai đối tượng cũng có thể gây thiệt hại cho các đối tượng bị áp dụng, nhất là khi áp dụng các phương pháp hành chính, phương pháp cưỡng chế. Đây cũng là một vấn đề thuộc quyền hành pháp, góp thêm một nguyên nhân dẫn đến khiếu kiện hành chính, là nhu cầu hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt động hành pháp ở nước ta. Mà một trong những thiết chế kiểm tra, giám sát đó là sự giám sát thông qua hoạt động xét xử của Toà án nhân dân đặc biệt là thông qua chức năng tài phán hành chính của Toà án nhân dân. 1) Thực hiện quyền xét xử hành chính của Toà án nhân dân là một trong những biện pháp đảm bảo quan trọng nhất cho việc giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn giữa Nhà nước với công dân, là phương thức tối ưu và tích cực nhằm chống lại các biểu hiện vi phạm pháp luật gây xâm hại đến quyền con người; quyền và lợi ích hợp pháp và tự do của công dân từ phía các cơ quan nhà nước đặc biệt là cơ quan hành pháp.

    MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN

    Nguyên tắc các đương sự bình đẳng khi tham gia giải quyết vụ

    Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Toà án có trách nhiệm bảo đảm sự bình đẳng trước pháp luật của các đương sự; việc đánh giá chứng cứ được tiến hành khách quan, công bằng và trên cơ sở pháp luật, đồng thời phải bảo vệ triệt để quyền, lợi ích hợp pháp của các đương sự, không đề cao chứng cứ, tài liệu, ý kiến của bất cứ bên nào.

    Nguyên tắc tòa án tạo điều kiện để các bên thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án

    Mặt khác, tạo cơ hội cho cơ quan quản 1 lý một lần nữa xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính cua r mình hay của cấp dưới có phù hợp với quy định của pháp luật hay không. Hơn nữa, việc xác định một giai đoạn tiền tố tụng như vậy còn n nhằm đảm bảo cho việc giải quyết khiếu kiện của công dân được nhanh c chóng, tránh tình trạng mọi việc khiếu kiện đều chuyển đến Toà án.

    Tham quyền của Tòa án trong xét xử vụ án hành chính

    Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính (đã được sửa đổi, bổ sung) cũng như quy định tại Điều 39 của Luật Khiếu nại, tố cáo về điều kiện, trình tự, thủ tục khiếu nại và khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính hay quyết định kỷ luật buộc thôi việc cán bộ, công chức giữ chức vụ từ Vụ trưởng trở xuống có một đặc trưng khá riêng biệt đối. - Một số việc thuộc phạm vi thẩm quyền xét xử hành chính của Toà án theo quy định của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính lại được quy định trong các văn bản luật khác về nội dung, thủ tục, thẩm quyền khiếu nại và giải quyết khiếu nại làm vô hiệu hoá việc giải quyết vụ án hành chính của Toà án (vì hiệu lực của luật cao hơn pháp lệnh).

    Hoạt động giải quyết vụ án hành chính qua giai đoạn khởi kiện, khởi tố và thụ lý vụ án hành chính

      - Một số việc thuộc phạm vi thẩm quyền xét xử hành chính của Toà án theo quy định của Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính lại được quy định trong các văn bản luật khác về nội dung, thủ tục, thẩm quyền khiếu nại và giải quyết khiếu nại làm vô hiệu hoá việc giải quyết vụ án hành chính của Toà án (vì hiệu lực của luật cao hơn pháp lệnh). Ngoài ra còn nhiều nguyên nhân khác làm hạn chế việc khởi kiện vụ án hành chính trong lúc tình hình khiếu nại, tố cáo của cá nhân, cơ quan nhà nước, tổ chức ngày một gia tăng, dẫn đến việc giải quyết khiếu nại không xuể, thiếu sót, thậm chí trái pháp luật. Hoạt động giải quyết vụ án hành chính qua giai đoạn khởi. 1) Đối tượng khởi kiện phải là quyết định hành chính lần đầu. - Sau khi cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước đã ban hành quyết định hành chính (lần đầu) và bị khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo. Cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo đã ra quyết định hủy quyết định hành chính lần đầu và giao về để cơ quan hành chính nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan hành. chính nhà nước ban hành quyết định khác theo đúng quy định của pháp luật và họ đã ra quyết định mới thì quyết định mới này được coi là quyết định hành chính lần đầu. - Khi giải quyết việc khiếu nại đối với quyết định hành chính lần đầu, cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo đã ra một quyết định trong đó có một nội dung hoàn toàn mới so với nội dung của quyết định hành chính lần đầu, làm phát sinh thêm quyền và nghĩa vụ của người phải chấp hành quyết định thì phần quyết định mới này được coi là quyết định hành chính lần đầu. - Khi giải quyết một vụ án hành chính, Tòa án đã tuyên hủy quyết định hành chính bị khiếu kiện vì lý do quyết định hành chính đó trái pháp luật,. giao về để cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước ban hành quyết định mới thay thế quyết định bị hủy bỏ cho đúng pháp luật và cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước đó đã ban hành quyết định mới thay thế quyết định đã bị Tòa án hủy bỏ thì quyết định mới này được coi là quyết định hành chính lần đầu. ii) Về việc áp dụng quy định về thẩm quyền của Toà án theo khoản 5 Điều 11 để thụ lý vụ án hành chính.

      Về việc khởi tố vụ án hành chính của Viện Kiểm sát

        Bởi vì theo quy định tại đoạn 2 Điều 18 Pháp lệnh thì Viện Kiểm sát có trách nhiệm cung cấp chứng cứ đối với những vụ án mà Viện Kiểm sát khởi tố, Kiểm sát viên có tham gia tranh luận thì đương sự mới biết được các tài liệu, chứng cứ mà Viện Kiểm sát dựa vào đó để khởi tố vụ án nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất, tâm thần mà không có người khởi kiện, từ đó mà đương sự có thể đưa ra ý kiến của mình về những tài liệu, chứng cứ mà Viện Kiểm sát căn cứ vào đó để bảo vệ quyết định khởi tố vụ án hành chính của mình. Về phía người bị kiện, trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Toà án cũng gặp không ít trường hợp người bị kiện (hoặc đại diện của người bị kiện) là người có chức vụ, quyền hạn trong các cơ quan hành chính Nhà nước, vì cho rằng Toà án xử chính quyền, là đối trọng của chính quyền nên khi được thông báo về việc Toà án thụ lý vụ án hành chính theo đơn khởi kiện và đặc biệt trong các trường hợp khi được Toà án trao đổi về tính không hợp pháp của quyết định hành chính hay hành vi hành chính bị kiện đã có thái độ không hợp tác, không cung cấp văn bản, tài liệu hoặc ý kiến trình bày bằng văn bản cho Toà án như theo quy định của pháp luật.

        MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN

        • Mở rộng thẩm quyền của Toà án trong việc giải quyết các khiếu kiện hành chính

          - Các Toà án hành chính vùng có thẩm quyền xét xử sơ thẩm các vụ án về khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật của các cơ quan nhà nước cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và cán bộ công chức có thẩm quyền trong các cơ quan nhà nước đó; sơ thẩm những vụ thuộc thẩm quyền của Toà án cấp dưới mà Toà án hành chính vùng lấy lên để xét xử, phúc thẩm những bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật của Toà án hành chính cấp dưới bị kháng cáo, kháng nghị; giám đốc thẩm, tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án hành chính cấp dưới bị kháng nghị. Để giải quyết những vấn đề còn tồn tại, vướng mắc do thực tiễn đặt ra trong quá trình áp dụng pháp luật, trên cơ sở nghiên cứu các luận điểm khoa học về vấn đề giải quyết các vụ án hành chính tại Toà án nhân dân và thực trạng của tình hình giải quyết, xét xử án hành chính tại Toà án và đặc biệt là xuất phát từ quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về thiết lập, hoàn thiện thẩm quyền tài phán hành chính, hoàn thiện bộ máy Nhà nước trong tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền; luận văn cũng đã mạnh dạn nêu ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng hành chính đồng thời cải tiến và tổ chức lại và hệ thống tài phán hành chính, góp phần bảo về quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, của con người trong một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.