MỤC LỤC
Sông Hậuchảy qua An Giang (Châu Đốc, Long Xuyên), đến Cần Thơ chia thành nhiều nhánh làm ranh giới tự nhiên giữa các tỉnh Đồng Tháp và Cần Thơ, Vĩnh Long và Cần Thơ, Hậu Giang và Vĩnh Long, Trà Vinh và Sóc Trăng rồi hội nhập lại, cuối cùng đổ ra biển Đông bằng cửa Ba Thắc (bị bồi lấp vào khoảng những năm 70 của thế kỷ XIX), cửa Định An và cửa TranhĐề. Việc nghiên cứu dân cư ểc Eo từ khối tư liệu khảo cổ học lại càng gặp nhiều khú khăn hơn do cỏc tư liệu nhân chủng phát hiện trong các cuộc khai quật quá ít ỏi, một số khu mộ được phát hiện là chủ yếu là mộ hoả táng khiến cho việc xác địnhnhânchủngkhócókếtquảchínhxácvàtincậy.Tuynhiên,bằngnhữngtưliệuhiệncó,côngtrìn hcốgắngkhỏiquỏtnhữngnộtcơbảnnhấtvềcưdõnểcEoởTõyNamBộ.
Nú thường là những di vật thờ, tượng thờ Phật giáo và Hindu giáo, được phát hiện trong các di tích có tính chất là trung tâm tôn giáo, kinh tế, chính trị quan trọng như di tích: Gò Tháp, Gò Thành, Đá Nổi, ểc Eo… Ngoài ra, cỏc loại hỡnh di vật này trong nhiều trường hợp cú liờn quan khỏ chặt chẽ với các phế tích kiến trúc quan trọng, chẳng hạn như các tượng Vishnu phát hiện ở Gò Tháp Mười (Gò Tháp, Đồng Tháp), một số tượng phát hiện ở Gò Thành (Tiền Giang), Nền Chùa (Kiên Giang)… Các điêu khắc này được tìm thấy trong văn húa ểc Eo rất phong phỳ, đa dạng cả về số lượng lẫn loạihỡnh. -Nhà trệt: Một thỏi độ khỏc thể hiện rừ nột sự nỗ lực khắc phục khú khăn từ thiờn nhiờn của cư dõn ểc Eo, đú là hỡnh thức cư trỳ trờn cỏc khu vực cú địa hỡnh cao, trờn cỏc gũ, gò đất đắp hoặc giồng đất… Hình thức cư trú này được xem là phương pháp hữu hiệu nhất của thời đại để khắc phục nền đất sình lầy, tạo ra những điểm tựa cố định, vững chắc nhằm bảo vệ, chống lại sự tàn phá của nước ngầm và nước lũ trong điều kiện cụ thể của đồng bằng châu thổ thấp ven biển, bị ngập nước nhiều tháng trong năm [1, tr.287].
Mặc dù ở vùng ĐBSCL, dấu tích của việc đánh bắt hải sản chưa được thể hiện một cỏch rừ nột, song rất cú thể, việc phỏt hiện những dấu tớch của vỏ hàu, nghiờu, sũ, ốc, càng cua nằm rải rỏc trong tầng văn húa của một số di tớch thuộc văn húa ểc Eo ở miền Đông Nam Bộ như di tích Giồng Cá Vồ, Giồng Phệt hoặc xa hơn là những gò vỏ sò trong các di tích trên bờ biển Trung Bộ, cho đến tận di tích Đa Bút, Câu Giát [93, tr.204], cho ta liờn tưởng đến cuộc sống của cư dõn ểc Eo ở vùngmiềnT N B cũ ng có thể đã x uất hi ện nghề đá nh bắt hải sản làmn g u ồ n th ực. Bên cạnh các vật dụng bằng đồng, các nhà khảo cổ học còn tìm thấy những dấu tích cho thấy nơi đây chắc chắn nghề luyện đồng thau đã tồn tại như khuôn đúc, các thỏi đồng to nhỏ khác nhau, miếng đồng, dây đồng… nằm rải rác trong một số di tích như ểc Eo, Định Mỹ, Lưu Cừ… Tại di tớch ểc Eo và Định Mỹ, cỏc nhà khảo cổ học cũn phát hiện rất nhiều những mảnh đồng, dưới hình thức nén, có trọng lượng lên đến 50 gram hoặc những mẫu dài, mảnh dẹt, viờn hỡnh trũn… Đặc biệt, tại di tớch ểc Eo, L.Malleret đã phát hiện “những chảo đúc bằng đất nung, trong đó ít ra là có một chiếc đó đựng đồng chảy, căn cứ trờn vết đồng chảy cũn thấy rừ trờn miệng chảo và một lớp cùi cacbonat đồng còn dính ở mặt trong” [92, tr.191-292].
Nghệ thuật tạc tượng:Tượng thờ và linh vật thờ ở ĐBSCL trong suốt 10 thế kỷ đầu Cụng nguyờn được tỡm thấy rất nhiều trong cỏc di tớch thuộc văn húa ểc Eo và rải rỏc trên khắp vùng Nam bộ cả miền Tây và miền Đông, chủ yếu là tượng Phật giáo và Hindu giáo với nhiều chất liệu khác nhau như: gỗ, đá, đất nung, kim loại… Phần lớn những sản phẩm nghệ thuật được chế tác tại chỗ nhưng chịu ảnh hưởng phong cách nghệ thuật từ các nền văn hóa bên ngoài, có thể được du nhập vào đồng bằng châu thổ sông Cửu Long vào khoảng cuối thế kỷ III đầu thế kỷ IV. Nếu tượng Phật bằng gỗ chủ yếu tìm thấy ở vùng Đồng Tháp Mười, hầu hết được tạc trong tư thế đứng, thì tượng Phật bằng đá được tìm thấy khắp các tỉnh ĐBSCL, ngoài một số pho tượng tạc trong tư thế đứng thẳng, đứng lệch hông theo truyền thống tượng gỗ [PL2.12, h.19, tr.233], còn có nhiều tượng ở tư thế ngồi trên toà sen hoặc ngồi kiểu đại sư (tượng Phật bằng đá ở Sơn Thọ, Trà Vinh), hai tay trong tư thế thiền định hoặc đặt trên hai đầu gối.
Chẳng hạn, họ tin rằng, khi sang thế giới bên kia vẫn phải lao động sản xuất, tạo ra của cải nuôi bản thân (họ chôn theo các loại dụng cụ lao động, sản xuất..); vẫn phải ăn uống (chén bát, nồi, cà ràng..); vẫn cần phải làm đẹp (đồ trang sức); hay họ vẫn cần có những vị thần linh phù hộ khi bước sang cuộc sống mới (những lá vàng có in hình hoặc liên quan đến các vị thần linh như Vishnu, Siva..). Ngoài ra, cũn một số phong tục, tập quỏn của cư dõn ểc Eo đó được cỏc sứ giả Trung Hoa mô tả lại như: khi thiết triều, nhà vua ngồi nghiêng một bên, chân phải co lên, chõn trỏi buụng thừng xuống đất một cỏch thoải mỏi, cũn trong cuộc sống thỡ người Phù Nam rất đơn giản, nhưng họ không trộm cắp hay [1, tr.367].
Nội dung trên các tấm bia ký ở vùng miền TNB đa số đề cập đến những nội dung tôn giáo, lễ vật dâng cúng hoặc tán dương các vị vua, nhân vật quan trọng, người đứng đầu cai trị vùng đất hay những người chạm khắc. Cỏc bản văn minh này thường “liờn quan đến việc sinh hoạt cung đình, đến tôn giáo, đẳng cấp xã hội, mang màu sắc văn hóa Ấn Độ, không tiêu biểu cho tầng lớp nhân dân lao động” [8,tr.47-51].
Các loại hình nghệ thuật nơi đây đã rất phát triển, nổi bật nhất là nghệ thuật trang trí trên đồ trang sức, chạm khắc trên vàng, tạc tượng… Họ đã tiếp nhận một cách linh hoạt các kỹ thuật cũng như tinh thần nghệ thuật Ấn Độ và kết hợp với nghệ thuật bản địa, để tạo ra những sản phẩm mang đặc trưng riờng của cư dõn ểc Eo. Những tượng thờ Phật giáo và Hindu được phát hiện rộng khắp ở vùng ĐBSCL cho phép chúng ta nghĩ rằng, đại bộ phận cư dân của nền văn hóa này đã theo đạo Bàlamôn và đạo Phật, “trong một chừng mực nào đó, có thể coi tôn giáo như là một lối sống trong việc thờ phụng các vị thần linh, các đức Phật và nghi lễ giữ một vai trò rất quan trọng” [14, tr.134-135].
Những sản phẩm mang đặc trưng văn hóa Sa Huỳnh (khuyên tai hai đầu thú), văn hóa Hán (gương đồng, một số loại hình gốm), và các đồ trang sức ngoại nhập (hạt chuỗi hình tròn hoặc hình quả nhót bằng đá mã não, serpentine, amethyst, cristal từ Địa Trung Hải và Ấn Độ), được cư dân ở hai bên cửa sông Đồng Nai tiếp nhận và có lẽ cũng là người trung gian chuyển tiếp vào sâu hơn dọc theo sông Đồng Nai, lên tới vùng Bình Dương (di tích Phú Chánh), Lâm Đồng (di tích Phù Mỹ) và qua hệ thống sông Vàm Cỏ, vào vùng Đồng Tháp Mười (di tích Gò Ô Chùa, Gò Hàng, các dấu tích văn hóa sớm ở GòTháp). Khi phõn tớch đặc trưng và xu hướng phỏt triển của văn húa ểc Eo, ta thấy cú những đặc điểm giống nhau với các nước láng giềng về tôn giáo, tín ngưỡng, nghệ thuật điêu khắc, các hình thức mai táng, những hình thức sinh hoạt hằng ngày và các hoạt động kinh tế… Tuy nhiên, với những tư liệu hiện nay, vẫn chưa thể cho chúng ta một hình ảnh rừ nột về mối quan hệ này, nhưng điều cú thể khẳng định là giữa văn húa cư dõn ểc Eo và cỏc nước lỏng giềng như Chămpa, phớa Bắc Việt Nam, cỏc nước Đụng Nam Á… đặc biệt là Ấn Độ, có những mối liên hệ mật thiết với nhau.
Theo các nguồn sử liệu, khoảng thế kỷ V, nhiều thuộc quốc của Phù Nam như Xích Thổ (một chi nhánh của Phù Nam), Chân Lạp (một thuộc quốc của Phù Nam)… đã đạt đến sự thống nhất, quyền lực chính trị đã được tập trung, có ảnh hưởng với những nước xung quanh. Song song với đó là sự thúc đẩy các ngành nông nghiệp và khai thác phát triển, sản xuất nông nghiệp bắt đầu mang tính hàng hoá, nơi đây trở thành nơi cung cấp lương thực, thực phẩm, hàng thủ công và lâm thổ sản cho các nhà buôn khi dừng chân giữa những chuyến đidài.