MỤC LỤC
Quyết định này quy định một số điều liên quan đến công tác GPMB như Điều 5: Cung cấp thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dung đất; Điều 6: Quy định thắm quyền xây dựng kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiếm đếm, ban hành thông báo thu hồi đất, quyết định thu hồi đất; Điều 9: Quy định việc xác định ranh giới thu hồi đất phục vụ công tác thu hồi, ban hành kế hoạch thu hồi đất, điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm va ra thông báo thu hồi đất, lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư;. Đặc thù của công tác giải phóng mặt bằng cho các dự án giao thông đô thị Quy hoạch giao thông đô thị bao gồm việc xác định quỹ đất dành cho xây dựng và phát triển giao thông, vi trí, quy mô công trình đầu mối; tổ chức hệ thống giao thông đô thị trên mặt đất, trên cao và đưới mặt đất; xác định phạm vi bảo vệ va hành lang an toàn giao thông [9]. Bản đồ hiện trạng được lập dé làm hồ so, tai liệu phục vụ công tác quy hoạch đô thị và nông thôn, công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất và công nhận quyền sử dụng đất cho các tô chức, cá nhân trên địa bàn thành phố (nếu sử dụng bản đồ hiện trạng phục vụ công tác lập quy hoạch trong trường hợp bản đồ không phù hợp với hiện trạng tại thời điểm lập quy hoạch thì phải thực hiện khảo.
Việc xây dựng cơ sở đữ liệu đất đai đa mục tiêu không còn là khái niệm mới đối với các nước trên khu vực, trên toàn thế giới cũng như ở Việt Nam, nhằm phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai, các ngành kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng, thu thuế đối với người sở hữu, sử dụng đất đai, đặc biệt là cơ sở để bảo vệ quỹ đất công của Nhà nước, cũng như bảo vệ quyền lợi hợp pháp của chủ sử dung đất,. Thông qua hệ thống GIS, cơ sở di liệu đất đai sau khi được thu thập và chuẩn hóa có thé thực hiện các phân tích đa tiêu chí, xây dựng các kịch bản lựa chọn đất xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông dựa trên tổng hợp nhiều yếu tố theo trọng số khác nhau: điều kiện tự nhiên, lich sử hình thành phát triển đô thị, các bản đồ hiện trạng sử dụng đất, hiện trạng kiến trúc cảnh quan, hiện trạng hạ tầng kỹ thuật và hiện trạng môi trường: từ đó các yếu tố được phân tích, đánh giá tong hop. Xây dựng nên một cơ sở dit liệu nền cho hệ thống quản lý ha tang giao thông, tích hợp với cơ sở dữ liệu đa ngành khác dé tạo nên những công cụ quan lý như tông hợp các đối tượng hạ tang giao thông trên tuyến đường, cập nhật don giá duy tu, xây dựng mới các hệ thống giao thông đô thị cũng như quản lý phương tiện.
Người dân thành phố thông qua trang Web của Sở Giao thông Vận tải có thể xem trực quan về hệ thống giao thông (chiều lưu thông, cam/han lưu thông trên các tuyến đường) và các thông tin về các công trình duy tu sửa chữa hạ tầng giao thông nhằm giúp vạch lộ trình đi lại cho mình được thuận tiện hơn cũng như cùng với các đơn vị có liên quan thực hiện việc kiểm tra, giám sát tốt hơn các đơn vị thi công các công trình hạ tầng. Tại Long An, tính đến ngày 15/9/2016, toàn tỉnh đã xây dựng hoàn thành cơ sở dữ liệu địa chính của 55 xã, phường, thi tran; trong đó có 2 huyện: Châu Thanh và Tân Trụ được thực hiện theo mô hình tập trung (xây dựng bằng phần mềm ViLIS 2.0) - CSDL đất đai được tích hợp tập trung tại Sở TN&MT, kết nối trực tiếp đến Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai tại huyện thông qua đường truyền mang Internet tốc độ cao, việc sử dụng, vận hành, khai thác, cập nhật, chỉnh lý cơ sở dữ liệu đất đai tại cấp huyện được thực hiện trên cơ sở được phân quyền cho người có thâm quyền dé thực hiện [31]. Về việc sử dụng các phần mềm quản lý cơ sở dé liệu đất đai tại 63 tinh, thành phố còn chưa thống nhất, chưa đồng bộ, thậm chí trong cùng địa bàn một tỉnh còn có tình trạng sử dụng nhiều phần mềm (khi xây dựng dữ liệu sử dụng phan mềm nào thì quản lý vận hành cũng sử dụng luôn phần mềm đó).
Các địa phương trên cả nước đã bước đầu tiến hành xây dựng CSDL dat dai, xây dựng hệ thống ha tang kỹ thuật của hệ thống thông tin dat đai, tiến tới quản lý dữ liệu dat đai ngay trên ban đồ số, từ đó phát huy được quyền làm chủ của nhân dân, phát huy được giá trị đất đai trong các giao dịch, thúc đây phát triển kinh tế - xã hội. Trong quá trình chuẩn hóa, các lớp dữ liệu không gian (ranh giới thửa dat, nhà, đường giao thông, thủy hệ..) và dữ liệu thuộc tính (diện tích, loại đất, số hiệu đất, chủ sử dụng..) sẽ được đưa về các level theo đúng quy định tại thông tư số 25/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về bản đồ địa chính. Siêu đữ liệu đất đai bao gồm các nhóm thông tin mô tả khái quát về siêu đữ liệu đó như đơn vi lập, ngày lập; mô tả về hệ quy chiếu tọa độ được áp dụng, mô tả các thông tin về hiện trạng của dữ liệu đất đai, thông tin về các đơn vị, tô chức liên quan đến quá trình xây dựng, quan lý, cung cấp dữ liệu; thông tin về nguồn gốc dữ liệu, phạm vi, phương pháp, kết quả kiểm tra chất lượng đữ liệu [3].
Trong hồ sơ kỹ thuật có ghi đầy đủ chi tiết thông tin về chủ sử dụng đất, địa chi thửa đất, diện tích hiện trạng thửa đất, diện tích trong và ngoài chỉ đường đỏ, sơ đồ thửa đất và tọa độ các đỉnh thửa của thửa đất. Đề tài ứng dụng công nghệ GIS để xác định diện tích trong chỉ giới đường đỏ (diện tích đất sẽ bị thu hồi, GPMB) và phần diện tích ngoài chỉ giới đường đỏ (phần diện tích còn lại sau khi thu hồi) của các thửa đất, làm co sở dé thành lập hồ sơ kỹ. Từ CSDL đất đai đã được thành lập, tiến hành tách chiết đữ liệu thành 2 lớp dữ liệu là lớp dữ liệu về thửa đất (có mục đích sử dụng là đất ở, đất sản xuất kinh doanh) và lớp đường quy hoạch.
+ Su dụng chức năng loc Filter cho trường Dien_tich_trong_CGDD dé lua chọn tat cả các 6 có giá trị, sau đó lay dữ liệu 2 trường FID_CSDL_GiaDat va Dien_tich_trong_CGDD xuất ra 1 file sheet mới dé làm cơ sở nhập vào CSDL. Lớp CSDL_Chuan vừa được xây dựng thê hiện đầy đủ chi tiết thông tin về các thửa đất trong phạm vi bồi thường GPMB đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng, đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin cả về đữ liệu không gian và đữ liệu thuộc. Theo quyết định số 10/2017/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội, đơn vị trực tiếp làm nhiệm vụ bôi thường, GPMB có trách nhiệm lập dự thảo phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư (BT, HT, TĐC) chỉ tiết cho từng tô chức, hộ gia đình có nhà, đất trong phạm vi thực hiện dự án.
Cũng như các dự án phát triển giao thông đô thị khác trên địa bàn thành phố Hà Nội, dự án xây dựng tuyến đường Vành đai 2 đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vọng cũng nhận được sự quan tâm của chính quyền địa phương và của những hộ dân năm trong phạm vi dự án. Ban bồi thường GPMB - UBND quận Hai Bà Trưng đưa ra dự thảo ngày 05/12/2016 về phương án chỉ tiết bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất thực hiện dự án: Xây dựng tuyến đường Vành đai 2 (đoạn Vĩnh Tuy - Chợ Mơ - Ngã Tư Vong). Dé xác định giá bôi thường về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất được chính xác, thuận tiện, nhanh chóng cho tất cả các thửa đất, đề tài đã ứng dụng công nghệ GIS kết hợp với CSDL đất đai đã được xây dựng để xác định giá bồi thường cho tất cả tô chức, cá nhân trong phạm vi bồi thường, GPMB.
Dé tính được giá bồi thường nhà ở cho tất cả các thửa đất, ta cần xác định tổng SỐ lượng nhà nằm trong phạm vi GPMB của từng thửa đất, xác định loại nhà, số tầng và gán đơn giá phù hợp với từng loại nhà.