Thực trạng thực hiện đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Công ty Cổ phần Công nghệ Việt Á

MỤC LỤC

Quan điểm “đánh thuế”

Quan điểm “đánh thuế” nhấn mạnh các nghĩa vụ kinh tế của doanh nghiệp không phải là quan trọng nhất, mà các hoạt động kinh doanh phải phù hợp với mong đợi của các cổ đông. ● Về cách thức: Cách thức mà doanh nghiệp thực hiện đảm bảo không mang lại thiệt hại cho người khác hoặc họ phải trả giá cao hơn cho cuộc sống tương lai của bản thân.

Quan điểm “quản lý”

● Về mục đích: Khi quyết định đầu tư, các cổ đông thường quan tâm đến thông số tài chính, uy tín, giá trị và thương hiệu của doanh nghiệp. ● Về lợi ích: Được xem xét khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ xã hội để giành được sự tôn trọng và danh tiếng từ cộng đồng, đầu tư cho những lợi ích dài hạn.

Quan điểm “những người hữu quan”

Chỉ có những "người hữu quan" mới có thể đại diện cho toàn bộ xã hội, bởi họ là những đối tượng có ràng buộc với hoạt động của doanh nghiệp và quan tâm đến việc bảo vệ lợi ích của mình. Ngoài ra, mâu thuẫn về lợi ích có thể được giải quyết thông qua thương lượng, nhưng việc cân bằng các nghĩa vụ khác nhau tương ứng với các đối tượng khác nhau lại không dễ dàng.

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Các nhân tố tác động đến đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp

  • Các nhân tố tác động
    • Phương pháp phân tích hành vi đạo đức .1. Đối tượng hữu quan
      • Các mối quan hệ đạo đức trong kinh doanh .1 Tính chất và công việc: Cáo giác
        • Các phương thức tiếp cận vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
          • Các nghĩa vụ trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp .1 Nghĩa vụ về kinh tế

            Bí mật thương mại là “những thông tin được sử dụng trong quá trình tiến hành một công việc kinh doanh, không được nhiều người biết, có thể tạo ra cơ hội cho những người sở hữu hay sử dụng chúng có được lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh không biết hay không sử dụng những thông tin này”. ● Ai phải gánh chịu những gánh nặng liên quan đến sự an toàn của môi trường lao động (chủ doanh nghiệp coi chi phí giảm và năng suất tăng là lợi ích, người lao động coi sự an toàn về tính mạng và sức khoẻ là lợi ích). Các quan điểm trong xử lý:. ● Quan điểm về “quyền có một môi trường làm việc an toàn và vệ sinh”. ● Quan điểm về “quyền được biết và được từ chối các công việc nguy hiểm". Kiểm tra giám sát người lao động là “một hoạt động thu nhập thông tin bằng các biện pháp và kỹ thuật hiện đại để giám sát người lao động trong quá trình lao động nhằm đảm bảo sự an toàn cho hoạt động của công ty”. ● Thông tin có thể do người lao động tự nguyện cung cấp, hoặc do công ty thu nhập qua điều tra, xác minh. ● Thông tin có thể bị che giấu, sai lệch hoặc không đầy đủ. ● Thông tin thu nhập được có thể bị lợi dụng để sử dụng vào các mục đích khác. Vấn đề đạo đức:. ● Các biện pháp kiểm tra, giám sát có xác đáng hay không về mặt pháp lý và đạo đức. Người lao động có quyền giữ bí mật cá nhân, được tự chủ và tự do trong suy nghĩ và hành động. ● Công ty cần nắm thông tin của người lao động liên quan đến việc thực hiện một công việc cụ thể. Vấn đề cần xem xét:. ● Sự đối lập về tính chất trong mối quan hệ giữa người quản lý và người lao động. ● Mối đe dọa về lợi ích của người lao động và quyền lực của người quản lý. Các quan điểm trong xử lý:. Quảng cáo là “một hình thức giao tiếp phải trả tiền và không trực tiếp nhắm vào đối tượng mục tiêu, được thực hiện thông qua phương tiện thông tin đại chúng nhằm thu hút sự chú ý của xã hội đối với một tổ chức về một sản phẩm hay dịch vụ”. ● Về hình thức: thường bị cho là hay tuyên truyền phóng đại. ● Về văn hoá: bị kết tội là một công cụ cho chủ nghĩa thực dụng. ● Về tâm sinh lý: bị phê phán là chứa đựng những nội dung kích thích ham muốn tiêu dùng, cản trở sự lựa chọn khách quan, hợp lý. ● Về kinh tế: bị phê phán là lãng phí và phi hiệu quả. Vấn đề đạo đức trong quảng cáo:Quảng cáo gây ảnh hưởng rất khác nhau đến các đối tượng; bị tác động mạnh nhất thường là trẻ em. Vấn đề cần xem xét:. ● Lợi ích giữa người tiêu dùng và người sản xuất. ● Cạnh tranh giành lợi thế giữa những người sản xuất. Các quan điểm trong xử lý:. An toàn sản phẩm là “một yếu tố có ảnh hưởng đến sức khoẻ và vật chất của người tiêu dùng trong quá trình sử dụng, sự ràng buộc trách nhiệm đối với người sản xuất trước nhu cầu cần được thoả mãn và sự sống của con người”. ● Việc đáp ứng của người sản xuất trong việc thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng. ● Có thể nhận ra sau khi sản phẩm được tạo ra và dịch vụ đã hoàn tất. ● Quyết định tiêu thụ sản phẩm chủ yếu nằm trong tay người sản xuất, người tiêu dùng luôn ở thể thụ động và không có khả năng tự vệ. Vấn đề đạo đức trong an toàn sản phẩm:Người sản xuất đưa ra các sản phẩm cạnh tranh ngang giá, nhưng với chất lượng không đảm bảo và lừa gạt khách hàng. Vấn đề cần xem xét:. ● Người sản xuất tìm cách ải tiến sản phẩm, cắt giảm chi phí. ● Lợi ích và chất lượng sản phẩm thoả mãn được nhu cầu của khách hàng. ● Sự can thiệp của chính phủ thông qua những cơ chế giám sát và chuẩn mực pháp lý tạo ra những ràng buộc đối với doanh nghiệp. Các quan điểm trong xử lý:. ● Quan điểm “nghĩa vụ cẩn thận”. ● Quan điểm trách nhiệm khắt khe. Cạnh tranh trung thực được định nghĩa là “sự đối xử bình đẳng, công bằng đối với các bên hữu quan”, đảm bảo tính trong sáng, thật thà, minh bạch trong quá trình hoạt động kinh tế. Sự cạnh tranh trung thực có tác dụng tích cực trong việc thúc đẩy cải tiến, phát triển sản phẩm, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất phục vụ lợi ích người tiêu dùng. ● Là những nguồn lực hay thông tin được thu nhập chính thống hoặc không chính thống. ● Những lợi thế dùng để cạnh tranh gồm: nguồn lực vật chất đặc biệt, những phát minh, sáng chế về kỹ thuật công nghệ, tài sản trí tuệ khác, kỹ năng quản lý, phương pháp và hệ thống tổ chức điều hành. Vấn đề đạo đức trong cạnh tranh trung thực:Năng lực cạnh tranh có thể đạt được bằng việc tự phát triển và qua việc sử dụng lại thành tựu của người khác. Vấn đề đạo đức phát sinh khi tổ chức kinh tế chiếm đoạt thành quả của người khác để gây nguy hiểm cho chính chủ sở hữu đó. Vấn đề cần xem xét:. ● Lợi ích của cá nhân hay doanh nghiệp có phát minh mới tạo ra lợi thế cạnh tranh. ● Bản chất của sự lạm dụng hay chiếm đoạt lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp khác. Các quan điểm trong xử lý:Quan điểm về “cạnh tranh trung thực”. 2.4 Vai trò của đạo đức kinh doanh đối với doanh nghiệp. ● Điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh. ● Nâng cao chất lượng kinh doanh và dịch vụ. ● Cải thiện sự cam kết và tận tâm của nhân viên. ● Thoả mãn nhu cầu khách hàng. ● Tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. ● Củng cố sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia. 2.5 Các phương thức tiếp cận vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Có ba phương thức tiếp cận điển hình: Tiếp cận theo thứ tự ưu tiên, tiếp cận theo tầm quan trọng, tiếp cận theo tình huống. Theo việc tiếp cận vấn đề trách nhiệm xã hội ưu tiên, các nghĩa vụ có tầm quan trọng khác nhau và được xếp thứ tự để ưu tiên thực hiện. Chức năng chính của các doanh nghiệp và tổ chức là thực hiện hoạt động về kinh tế, sử dụng các lực lượng kinh tế - xã hội có sẵn, đồng thời, nỗ lực chuyên môn hóa năng lực để đóng góp vào sự phát triển vật chất và giá trị kinh tế, cũng như tinh thần cho xã hội và cộng đồng. Trong quản lý hiện đại, cách tiếp cận này dù bị chỉ trích nhiều nhưng vẫn đóng góp quan trọng bằng việc yêu cầu liên kết đánh giá của tổ chức và hành vi với chức năng nhiệm vụ chính thức của nó. Hạn chế chủ yếu của cách tiếp cận này là "khi nào các doanh nghiệp hoặc tổ chức cho rằng họ đã hoàn thành nghĩa vụ đầu tiên và bắt đầu thực hiện các nghĩa vụ tiếp theo?". Đối với cách tiếp cận theo tầm quan trọng, việc tách riêng các nghĩa vụ là không thể bởi chúng có mối liên hệ, gắn bó chặt chẽ với nhau, nhưng chúng cũng không thể được thực. hiện một cách đồng thời. Doanh nghiệp cần xác định những nghĩa vụ mang tính chất quan trọng hơn và ưu tiên thực hiện chúng. Theo cách này, các nghĩa vụ được chia thành 3 nhóm dựa trên tầm quan trọng là i) các nghĩa vụ cơ bản, gồm những nghĩa vụ kinh tế và pháp lý cơ bản tối thiểu; (ii) các nghĩa vụ cần thiết, gồm các nghĩa vụ kinh tế, pháp lý và đạo lý chính thức và cần thiết, (iii) các nghĩa vụ tiên phong, gồm các nghĩa vụ phát triển, tiên phong, tự nguyện.

            MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 3.1 Sự khác biệt giữa đạo đức trong kinh doanh với trách nhiệm xã hội

            THỰC TRẠNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 4.1. THỰC TRẠNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Ở

            Thực trạng đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp ở Việt Nam

            Các hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh phổ biến bao gồm gian lận thương mại, quảng cáo sai sự thật, bán hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, và bóc lột sức lao động. ● Ví dụ:Bách Hoá Xanh - Trong bối cảnh bùng phát dịch Covid-19 tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bách Hóa Xanh đã bị người tiêu dùng tẩy chay do hành vi lừa dối khách hàng và tăng giá hàng hóa thiết yếu, trong khi cư ở thành phố và các tỉnh lân cận đang gặp khó khăn tài chính vì đại dịch.

            Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp ở Việt Nam

            ● Xu hướng hợp tác giữa doanh nghiệp và các bên liên quan ngày càng tăng:Doanh nghiệp ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của việc hợp tác với các bên liên quan như chính quyền địa phương, tổ chức phi chính phủ, và cộng đồng để thực hiện trách nhiệm xã hội hiệu quả. FPT được xướng tên ở 2 hạng mục lớn như: “Doanh nghiệp CSR tiêu biểu của Việt Nam” với thứ hạng Bạch Kim và “Hoạt động cộng đồng ấn tượng nhất toàn cầu” (Trường Hy Vọng) với thứ hạng Đồng trongHội nghị CSR & ESGtoàn cầu 2023(Hội nghị CSR.

            THỰC TRẠNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG TY VIỆT Á

            • Bối cảnh
              • Hành vi vi phạm về pháp luật - đạo đức .1 Hành vi vi phạm pháp luật

                Cùng với đó, mặc dù nhân viên của Công ty Việt Á không trực tiếp ra quyết định, nhưng cũng gây ảnh hưởng về mặt nghề nghiệp và đạo đức khi gián tiếp tham gia vào hoạt động tham nhũng của doanh nghiệp, có hành vi không minh bạch trong việc công, dẫn đến việc giá thành sản phẩm thiết yếu lại bị tăng cao ngất ngưỡng. Nhà nước, với vai trò là cơ quan quản lý và chịu trách nhiệm ngân sách, lại phải chi trả một con số khổng lồ cho việc đầu tư, mua sắm các trang thiết bị y tế để phục vụ cho việc nghiên cứu, dẫn đến thiệt hại hàng nghìn tỷ đồng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngân sách nhà nước thời điểm dịch bệnh.

                NĂM 2021, CÔNG TY VIỆT Á ĐƯỢC CHỦ TỊCH NƯỚC NGUYỄN PHÚ TRỌNG TẶNG DANH HIỆU QUÂN CHƯƠNG LAO ĐỘNG HẠNG 3 NHƯNG

                GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ

                Để tăng tính răn đe, nhà nước cần tăng cường chế tài xử phạt: áp dụng mức phạt tiền nghiêm khắc với các hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, đặc biệt trong việc khống giá như vụ Kit test Việt Á; có thể thu hồi giấy phép kinh doanh của các công ty vi phạm nghiêm trọng và truy cứu trách nhiệm hình sự đối với cả các cá nhân liên quan. Báo chí cũng đóng một vai trò quan trọng, báo chí sẽ phản ánh những thông tin khách quan về những hành vi vi phạm và truyền thông đến xã hội, người tiêu dùng trong trường hợp các sản phẩm y tế như Kit Test của Việt Á, người tiêu dùng không thể biết chính xác giá thật và không thể so sánh giá với thì báo chí chính là kênh truyền thông đến những sai lệch về giá Kit Test của công ty này.