Hoàn thiện quản lý nhà nước về đất đai ở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa góp phần phát triển kinh tế - xã hội

MỤC LỤC

Lý do lựa chọn đề án

Quá trình tổ chức quản lý và sử dụng đất cũng đã bộc lộ những tồn tại, nảy sinh nhiều vấn đề mới nằm ngoài tầm kiểm soát của nhà nước như: Sử dụng đất không đúng mục đích, giao đất trái thẩm quyền, tranh chấp và lấn chiếm đất đai, quy hoạch sai nguyên tắc, khiếu nại tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về đất đai ngày càng nhiều…. Cùng với đó cũng tạo ra những kẽ hở trong công tác quản lý nhà nước về đất đai như: công tác quản lý, xây dựng đội ngũ cán bộ; việc áp dụng công nghệ trong công tác quản lý; quản lý công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai còn chậm và đổi mới công tác đền bù, giải phóng mặt bằng.

Mục tiêu và nhiệm vụ của đề án 1.Mục tiêu của đề án

Nhiệm vụ của đề án

Xuất phát từ tính cấp thiết nêu trên cao học viên lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước về đất đai ở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá” để làm đề tài đề án tốt nghiệp.

Đối tượng và phạm vi của đề án 1.Đối tượng của đề án

Phạm vi của đề án

Tuy nhiên đề án chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu về 3 hoạt động quản lý cụ thể là: Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất; Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và các tài sản gắn liền với đất. Từ đú gúp phần xỏc định rừ phương hướng và cú những giải phỏp cụ thể để nõng cao chất lượng trong công tác quản lý nhà nước về đất đai ở huyện Quảng Xương.

Phương pháp thực hiện đề án 1.Phương pháp thực hiện đề án

Phương pháp cụ thể

- Phạm vi về không gian: đề án nghiên cứu tại huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá. - Phạm vi thời gian: nghiên cứu thực trạng quản lý đất đai tại huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá với các số liệu thu thập từ năm 2019 đến năm 2023.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

Quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện

Thứ ba, nâng cao khả năng sinh lời của đất để góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội của địa phương và bảo vệ môi trường thông qua việc thực hiện các chính sách về đất đai như chính sách giá đất, chính sách thuế, chính sách đầu tư,..Chính sách về đất đai là công cụ để cơ quan nhà nước thực hiện vai trò quản lý của mình trong từng giai đoạn nhất định. Khi tham gia vào nền kinh tế thị trường, đất đai có sự thay đổi căn bản về bàn chất kinh tế - xã hội: Từ chỗ là tư liệu sản xuất, là điều kiện sống chuyển sang là tư liệu sản xuất chứa đựng yếu tố sản xuất hàng hoá, phương diện kinh tế của đất trở thành yếu tố chủ đạo quy định sự vận động của đất đai theo hướng ngày càng nâng cao hiệu quả.

Nội dung quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện

Theo Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2023 “Hồ sơ địa giới hành chính là hồ sơ phục vụ QLNN đối với địa giới hành chính”, gồm 9 loại giấy tờ sau đây: Quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về việc thành lập đơn vị hành chính hoặc điều chỉnh địa giới hành chính (nếu có); bản đồ địa giới hành chính; sơ đồ vị trí các mốc địa giới hành chính; bẳng toạ độ các mốc địa giới hành chính, các điểm đặc trưng trên đường địa giới hành chính; bản mô tả tình hình chung về địa giới hành chính; biên bản xác nhận mô tả đường địa giới hành chính;.  Ủy ban nhân dân cấp xã triển khai thực hiện từ ngày 01/8 năm kiểm kê (trong thời gian thực hiện phải tiếp tục tổng hợp cả các trường hợp biến động đất đai đến ngày 31/12); hoàn thành và nộp báo cáo kết quả lên Ủy ban nhân dân cấp huyện trước ngày 16/01 của năm sau.  Ủy ban nhân dân cấp huyện hoàn thành và nộp báo cáo kết quả lên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trước ngày 01/3 của năm sau.  Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoàn thành và nộp báo cáo kết quả về Bộ Tài nguyên và Môi trường trước ngày 16/4 của năm sau.  Bộ Tài nguyên và Môi trường hoàn thành và báo cáo kết quả lên Thủ tướng Chính phủ trước ngày 16/6 của năm sau. Xây dựng hệ thống thông tin đất đai. Hệ thống thông tin đất đai gồm hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin đất đai;. hệ thống phần mềm hệ điều hành, phần mềm hệ thống, phần mềm ứng dụng và cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia. Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin đất đai phải bảo đảm vận hành theo mô hình tại Điều 5 của Thông tư 34/2014/TT-BTNMT quy định về xây dựng, quản lý khai thác hệ thống thông tin đất đai và quy định sau đây:. a) Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin đất đai bao gồm hệ thống các máy chủ, hệ thống lưu trữ, thiết bị mạng, máy trạm, thiết bị ngoại vi và các thiết bị hỗ trợ khác;. b) Hạ tầng mạng kết nối sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước, mạng diện rộng ngành tài nguyên và môi trường hoặc mạng truyền số liệu do các nhà dịch vụ cung cấp; trong đó ưu tiên sử dụng mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước. Hệ thống phần mềm phải bảo đảm theo thiết kế tổng thể của hệ thống thông tin đất đai được Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt và đáp ứng các yêu cầu sau:. a) Bảo đảm nhập liệu, quản lý, cập nhật được thuận tiện đối với toàn bộ dữ liệu đất đai;. b) Bảo đảm yêu cầu bảo mật thông tin và an toàn dữ liệu trong việc cập nhật, chỉnh lý dữ liệu đất đai; bảo đảm việc phân cấp chặt chẽ đối với quyền truy cập thông tin trong cơ sở dữ liệu;. c) Thể hiện thông tin đất đai theo hiện trạng và lưu giữ được thông tin biến động về sử dụng đất trong lịch sử;. d) Thuận tiện, nhanh chóng, chính xác trong việc khai thác các thông tin đất đai. Cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia phải bảo đảm theo thiết kế tổng thể của hệ thống thông tin đất đai và chuẩn dữ liệu do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành. a) Cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia tại Trung ương được xây dựng từ các nguồn dữ liệu về đất đai được lưu trữ tại Trung ương; tích hợp và đồng bộ từ cơ sở dữ liệu đất đai của các địa phương; tích hợp kết quả điều tra cơ bản và các dữ liệu, thông tin có liên quan đến đất đai do các Bộ, ngành cung cấp; các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai;. b) Cơ sở dữ liệu đất đai tại địa phương được xây dựng từ kết quả đo đạc, lập bản đồ địa chính; đăng ký đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; thống kê, kiểm kê đất đai; lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; giá đất và bản đồ giá đất; điều tra cơ bản về đất đai; thanh tra, kiểm tra, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai; các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai.

Công cụ và phương pháp quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện

Do đó, các văn bản quy phạm phỏp luật được ban hành phải rừ ràng, đồng bộ và phự hợp với nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp nhân dân, hệ thống lưu trữ thông tin đất đai chính xác, cùng với một đội ngũ viên chức chuyên nghiệp mới xử lý và quản lý tốt vấn đề đất đai. Khi sử dụng phương pháp hành chính phải gắn chặt chẽ quyền hạn và trách nhiệm của các cấp quản lý nhà nước về đất đai khi ra quyết định, đồng thời phải làm rừ, cụ thể húa chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cỏc cơ quan Nhà nước tại địa phương và từng cá nhân.

Các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN về đất đai 1. Các yếu tố khách quan

Các yếu tố như việc làm, dân số, môi trường, xóa đói giảm nghèo,… ảnh hưởng rất lớn đến công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi, giao đất và công tác thanh tra, kiểm tra giải quyết tranh chấp, vi phạm đất đai. Thực tế đó chứng minh với việc ứng dụng công nghệ tin học vào trong công tác quản lý quy hoạch đất đai sẽ giúp tiết kiệm thời gian xử lý công việc, đảm bảo tính chính xác, nhanh chóng và thống nhất về mặt dữ liệu, tạo tiền đề cho những quy trình cải cách về mặt nghiệp vụ một cách hiệu quả.

Kinh nghiệm QLNN về đất đai ở các địa phương khác

Thông qua quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, tài nguyên đất bước đầu đã được đảm bảo sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ được môi trường; phát huy được nguồn lực đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển của địa phương, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các mục tiêu kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, xây dựng nông thôn mới; quỹ đất sản xuất nông nghiệp đã được khoanh định một cách hợp lý theo nguyên tắc bảo vệ nghiêm ngặt quỹ đất chuyên trồng lúa nước, góp phần bảo đảm an ninh lương thực; đóng góp tích cực và hiệu quả trong việc khai thác sử dụng một cách hợp lý, góp phần thực hiện thành công các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện đã đề ra. Sỏu là, Huyện cần kiểm tra thu hồi những diện tích đất đã giao hoặc cho thuê nhưng không sử dụng hoặc sử dụng hoặc không bảo đảm tiến độ, sử dụng đất không đúng mục đích được giao hoặc cho thuê, đất nông nghiệp của các đơn vị hành chính, sự nghiệp, lực lượng vũ trang dùng cho sản xuất cải thiện đời sống để đấu thầu, đấu giá cho các đối tượng sử dụng có hiệu quả hơn.

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ở HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HOÁ

    (Nguồn: số liệu thống kê của Phòng TN và MT huyện Quảng Xương năm 2023). Đất nông nghiệp. Đất phi nông nghiệp. Đất chưa sử dụng. Diện tích chưa thực hiện được là 15,26 ha, nguyên nhân là do một số diện tích đất chưa sử dụng đự kiến khai thác vào các mục đích nông nghiệp như đất rừng sản xuất, đất nuôi trồng thủy sản, đất trồng cây hàng năm khác và đất nông nghiệp khác đến nay vẫn chưa thực hiện được. Công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất. Công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất có tầm quan trọng lớn vì ảnh hưởng trực tiếp và to lớn đến quyền lợi, lợi ích và đời sống vật chất, tinh thần của người dân bị thu hồi đất. Do đó, những năm qua, công tác quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư luôn được huyện Quảng Xương đặc biệt quan tâm, chú trọng. Quảng Xương là huyện đang có tốc độ phát triển mạnh về cả kinh tế và văn hoá - xã hội, do đó, nhu cầu sử dụng đất phục vụ cho việc dịch chuyển cơ cấu kinh. tế sang hướng phát triển sản xuất kinh doanh - dịch vụ, thương mại là rất lớn. Những năm gần đây, địa bàn huyện có nhiều dự án lớn, trọng điểm như: Dự án khu đô thị Tiên Trang, dự án nâng cấp Đê tả Sông Yên - Quảng Trung, dự án xây dựng âu tránh trú bão cho tàu thuyền tại Quảng Thạch; khu Đô thị mới Quảng Tân; dự án xây dựng nhà máy nước sạch An Bình tại Quảng Văn và các dự án quy hoạch đất ở dân cư các xã, thị trấn. Công tác quản lý bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất là một công việc phức tạp, đòi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng giữa nhiều cơ quan, đơn vị như:. Phòng Tài nguyên - Môi trường, Ban giải phóng mặt bằng, Ban quản lý dự án, Phòng Kinh tế - Hạ tầng, Phòng Tài chính - Kế hoạch, Kho bạc huyện, Chi cục Thuế .. Căn cứ các quyết định, hướng dẫn có liên quan của Chính phủ, Bộ Tài nguyên - Môi trường và của tỉnh Thanh Hoá, huyện Quảng Xương thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư cho người dân khi bị thu hồi đất theo một trình tự chặt chẽ với 6 bước:. Bước 1: Thành lập các đơn vị liên quan như Hội đồng bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, Tổ công tác giải phóng mặt bằng dựa trên cơ sở Quyết định thu hồi đất của UBND huyện;. Bước 2: Ban giải phóng mặt bằng phối hợp với UBND xã nơi có đất bị thu hồi lập kế hoạch tiến độ chi tiết giải phóng mặt bằng, báo cáo Hội đồng bồi thường, trình UBND cấp huyện phê duyệt. Lập dự toán chi phí tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư của từng dự án. Bước 3: UBND xã tổ chức họp dân, thông báo chủ trương thu hồi đất và các chính sách liên quan; thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng, niêm yết công khai tại trụ sở UBND xã nơi có đất bị thu hồi. Tổ chức điều tra hiện trạng, khảo sát, đo đạc diện tích trong phạm vi thu hồi, sau đó lập biên bản kiểm đếm và xác nhận hồ sơ. UBND xã và các đơn vị liên quan xác nhận nội dung liên quan để làm cơ sở lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Bước 4: Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng lập phướng án bồi thường chi tiết, gửi Tổ thẩm định thẩm tra, sau đó, phối hợp với UBND xã xây dựng quy chế bốc thăm trình UBND huyện phê duyệt, tổ chức bốc thăm theo quy chế để xác định vị trí đất ở, nhà ở được bồi thường hoặc tái định cư, bổ sung vào phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Phương án dự thảo niêm yết công khai để lấy ý kiến người dân. Bước 5: Hoàn chỉnh, thẩm định và phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ,. tái định cư. Bước 6: Công khai quyết định phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư. Những năm qua, công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư tại huyện Quảng Xương mặc dù vẫn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc nhưng cũng đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Về công tác xét, cấp đất tái định cư, đất dịch vụ: Tính đến năm 2023, đã tổ chức xét duyệt, phê duyệt cho 812 hộ dân đủ điều kiện giao đất tái định cư; tổ chức cho 117 hộ dân đủ điều kiện giao đất tái định cư tại xã Tiên Trang, xã Quảng Yên bốc thăm vị trí lô, thửa đất tái định cư. Tổ chức xét và phê duyệt cho 3.198 hộ gia đình, cá nhân đủ điều kiện giao đất dịch vụ khi Nhà nước thu hồi đất nông nghiệp. Hoàn thành giao đất dịch vụ tại 04 xã: Tiên Trang, Quảng Nham, Quảng Yên, Quảng Vinh. Công tác đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Đăng ký đất đai là một thủ tục pháp lý trong lĩnh vực quản lý đất đai giúp Nhà nước nắm chắc và quản lý chặt chẽ, hiệu quả nguồn tài nguyên đấ, đồng thời thiết lập QSD đất hợp pháp của người sử dụng đất, quản lý biến động đất đai, tạo lập cơ sở pháp lý để người sử dụng đất và cơ quan quản lý đất đai thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình đối với đất đai, giải quyết nhanh chóng các vấn đề phát sinh trong quá trình quản lý và sử dụng đất. Trong những năm qua, công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã đạt được những kết quả quan trọng. Việc đăng ký, lập hồ sơ địa chính đã cơ bản hoàn thành, hệ thống sổ sỏch, hồ sơ địa chớnh như sổ mục kờ, sổ địa chớnh, sổ theo dừi biến động đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được hoàn thiện ở các cấp trong huyện theo đúng quy định. a) Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, cấp GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác găn liền với đất. - Trong quá trình quản lý đất đai từ những năm trước để lại nhiều vấn đề phức tạp như: cấp đất trái thẩm quyền (UBND xã cấp đất), mua bán trao tay chỉ cần qua xác nhận của UBND xã.. dẫn đến đất bị thiếu giấy tờ, gây khó khăn trong việc. hoàn thiện hồ sơ cấp GCN. - Trình độ chuyên môn của các cán bộ địa chính các thị trấn, xã còn hạn chế. - Một bộ phận nhân dân chưa nhận thức đầy đủ về quyền lợi và trách nhiệm của người sử dụng đất khi cấp GCN gây nhiều trở ngại trong quá trình triển khai thực hiện. - Tranh chấp, lấn chiếm, mua bán trái phép xảy ra ở hầu hết các thị trấn, xã gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác đăng ký đất đai, cấp GCN. b) Công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính.

    Bảng 2.1. Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế huyện Quảng Xương thời kỳ 2019 – 2023
    Bảng 2.1. Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế huyện Quảng Xương thời kỳ 2019 – 2023

    MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ở HUYỆN QUẢNG XƯƠNG,

    Mục tiêu và phương hướng quản lý nhà nước về đất đai của huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hoá trong bối cảnh mới

    Tăng cường kiểm tra, rà soát và quản lý chặt chẽ quỹ đất công ích trên địa bàn, đảm bảo sử dụng theo đúng quy định của pháp luật; thựuc hiện đăng ký đất đai, lập hồ sơ cấp GCNQSD đất theo quy định. Tăng cường kiểm tra, rà soát và kiên quyết xử lý các trường hợp vi phạm pháp luật về đất đai như: tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất, xây dựng trái phép, lấn chiếm quỹ đất Nhà nước; đặc biệt là tình trạng khai thác, tập kết đất, cát trái phép theo đúng thẩm quyền, đúng quy định của pháp luật ngay từ khi các vi phạm đó xảy ra.

    Giải pháp hoàn thiện công tác QLNN về đất đai ở huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hoá

    Mặt khác chúng ta cần khai thác nguồn vốn từ đất đem lại trong chênh lệch địa tô và sinh lợi từ giá trị đất tăng lên nhờ vào cơ sở hạ tầng được nhà đầu tư đem lại cho các khu dân cư, khu công nghiệp tập trung, nông nghiệp chuyên canh đã được thủy lợi hóa, điện khí hóa, giao thông thuận tiện cho vận chuyển các sản phẩm từ nơi sản xuất đến thị trường. Kinh nghiệm nhiều nước trên thế giới luôn gắn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phát triển đô thị và nông nghiệp, nông thôn với việc xây dựng cơ sở hạ tầng, nhờ đó mà phát triển đô thị và kiến thiết lại ruộng đồng với tốc độ nhanh đã qua việc chỉ đạo mở rộng hình thức này.