Đổi mới phương pháp dạy học Lý thuyết âm nhạc theo hướng phát triển năng lực cho học sinh hệ Trung cấp Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội

MỤC LỤC

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu các khái niệm liên quan, đặc điểm của dạy học phát triển năng lực, vai trò của Lý thuyết âm nhạc trong đào tạo hệ Trung cấp làm cơ sở lý luận cho đề tài. Sử dụng các phương pháp thực tiễn qua khảo sát, quan sát, dự giờ các tiết dạy; phỏng vấn thu thập thông tin, trao đổi với đồng nghiệp về quan điểm dạy học Lý thuyết õm nhạc tại Trường CĐNT Hà Nội để làm rừ thực trạng của đề tài.

Những đóng góp của luận văn 1. Về phương diện lý luận

Sử dụng phương pháp thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi của các biện pháp, phương pháp được đề xuất.

Bố cục của luận văn

Giải thích khái niệm

Phạm Viết Vượng cũng trên đưa ra ý kiến trên cơ sở sự quan hệ giữa người dạy và người học, nhưng tỏc giả đó đưa ra mục tiờu rừ ràng của hoạt động này qua nhận định: “Dạy học là hoạt động dạy và học của thầy và trò trong nhà trường với mục tiêu giúp HS nắm vững kiến thức khoa học hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo và thái độ tích cực với học tập” [45, tr.10]. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có thể bộc lộ một vài yếu điểm như: HS tìm kiếm nguồn tư liệu trên những trang mạng internet không có kiểm soát, không chính xác thông tin, thậm chí bị sai lệch kiến thức; nguồn tư liệu đa dạng cũng làm cho HS khó nhận biết được những kiến thức cơ bản… Vì vậy, khi sử dụng phương pháp tự phát hiện trong dạy học Lý thuyết âm nhạc, GV cần chú trọng vào việc hướng dẫn và hỗ trợ HS biết tìm nguồn sách và tư liệu chính thống,.

Bảng 1.1: So sánh sự khác biệt giữa dạy học theo định hướng nội dung  và dạy học theo định hướng phát triển năng lực
Bảng 1.1: So sánh sự khác biệt giữa dạy học theo định hướng nội dung và dạy học theo định hướng phát triển năng lực

Vai trò của dạy học Lý thuyết âm nhạc theo hướng phát triển năng lực cho học sinh hệ Trung cấp âm nhạc

Trước sự biến chuyển của xã hội, Ban lãnh đạo Nhà trường đã có những định hướng mới về mục tiêu và phương châm phát triển của Nhà trường, tiến tới hội nhập Quốc tế, chú trọng nâng cao chất lượng chuyên ngành, đổi mới phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển năng lực HS. Phòng tổ chức cán bộ, phòng đào tạo và Quản lý khoa học, Phòng Hành chính quản trị, Phòng Tài chính kế hoạch, Phòng thanh tra, khảo thí và đảm bảo chất lượng; Khối Khoa chuyên ngành gồm: Khoa Giao hưởng, Khoa thanh nhạc, Khoa piano, Khoa Nhạc cụ Dân tộc, Khoa Nhạc nhẹ, Khoa Mỹ thuật, Khoa Văn hoá Phổ thông, Khoa Sư phạm, Khoa Nghiệp vụ Văn hoá, Khoa Kiến thức âm nhạc, Khoa Sân khấu Điện ảnh và Múa, Khoa Kiến thức cơ bản. Trong đào tạo, lãnh đạo Nhà trường khuyến khích các GV nâng cao trình độ chuyên môn, trao dồi kỹ năng sư phạm, nghiên cứu đưa ra những sáng kiến về giảng dạy phù hợp với các chuyên ngành đào tạo, phù hợp với chủ chương, đường lối của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong định hướng mới.

Có thể kể đến một vài Luận văn Thạc sĩ đã được các GV của Nhà trường nghiên cứu, bảo vệ thành công như: Luận văn Giảng dạy nhạc Chèo cho đàn Bầu tại trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội của Đinh Thị Huyền Trang (Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương, 2016); Luận văn Giảng dạy một số tác phẩm thanh nhạc Ý cho học sinh Trung cấp thanh nhạc tại trường Cao đẳng Nghệ thuật. Hiện nay, Trường CĐNT Hà Nội đã được xây dựng tương đối đầy đủ các phòng ban và cơ sở vật chất như: Nhà hiệu bộ, phòng sinh hoạt chung (thư viện, kí túc xá); các phòng học tập thể (lý thuyết, ký xướng âm, lịch sử âm nhạc…); phòng tập đa năng (phòng tập năng khiếu múa, hát); phòng học chuyên ngành âm nhạc (piano, ghita, thanh nhạc, nhạc cụ truyền thống…). Về thiết bị học tập, mỗi lớp đều được trang bị các thiết bị loa đài, ánh sáng, diện tích lớp học tương đối phù hợp; phòng học của các Khoa chuyên ngành đều được trang bị những thiết bị hiện đại: Piano cơ, Piano điện, Organ, tivi LCD, có hệ thống cách âm… văn phòng Khoa còn được trang bị máy vi tính, tạo điều kiện về cơ sở vật chất cho công tác dạy học, GV có thể in đề thi, tài liệu tại Khoa.

Bảng 2.1: Sơ đồ Cấu trúc tổ chức Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội
Bảng 2.1: Sơ đồ Cấu trúc tổ chức Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội

Thực trạng dạy học Lý thuyết âm nhạc

Ngoài ra, ở chương 4, HS được học về quãng diatonic và quãng cromatich nhưng không học quãng trong các giọng trưởng và thứ; chương 5 được học điệu thức trưởng thứ phương Tây, nhưng không được học điệu thức trong âm nhạc dân gian… Các nội dung này sẽ được mở rộng hơn trong chương trình dạy Lý thuyết âm nhạc hệ Cao đẳng tại trường. Về phương tiện dạy học, các GV sử dụng những đồ dùng cơ bản theo truyền thống như: sử dụng phấn bảng để ghi đề bài, tiểu mục, ví dụ chứng minh, chữa bài tập cho HS lên bảng; sử dụng thước kẻ để kẻ dòng nhạc viết nốt nhạc làm ví dụ minh họa, phục vụ cho nội dung giảng bài của GV và chữa bài tập thực hành cho HS; sách tham khảo dùng để bổ sung, hỗ trợ cho tài liệu dạy học nội bộ của Nhà trường, giúp cho GV có thêm những thông tin, kiến thức mở rộng để chất lượng dạy học được đảm bảo hơn. Qua bảng điều tra cho thấy: câu hỏi 1, về sử dụng phương pháp để dạy học Lý thuyết âm nhạc, ý kiến sử dụng phương pháp truyền thống (thuyết trình, phát vấn, hướng dẫn thực hành…) được lựa chọn tối đa, chiếm tỷ lệ 100%; sử dụng phương mới - phương pháp tích cực chỉ chiếm 20%, rất ít so với PPDH truyền thống.

Về ý kiến sử dụng PPDH theo định hướng phát triển năng lực, thầy giáo ĐHQ rất đồng tình cho rằng: “không chỉ môn Lý thuyết âm nhạc, mà cả các môn học khác cũng cần phải hướng đến dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho HS, nếu chỉ sử dụng phương pháp truyền thống sẽ làm hạn chế tư duy của các em trong học tập”3. Một mặt GV phải làm cho các em có thái độ đúng đắn trong quan hệ tình cảm với bạn khác giới, biết kìm chế những cảm xúc của bản thân; mặt khác, phải nghiên cứu từng trường hợp cụ thể để đưa ra cách giải quyết thích hợp, tránh những phản ứng tiêu cực ở các em, giúp các em không bị ảnh hưởng đến kết quả học tập. Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19 tháng năm năm 2017, Ban hành quy định về kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục Đại học, điều 2, mục 8 đưa ra định hướng: “Chuẩn đầu ra (Expected Learning Outcome) là yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách nhiệm cá nhân mà người học đạt được sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, được cơ sở giáo dục cam kết với người học, xã hội và công bố công khai cùng với các điều kiện đảm bảo thực hiện” [5]; điều 2, mục 10 viết: “Chương trình dạy học (Curriculum) của một chương trình đào tạo ở một trình độ cụ thể, mục tiêu cụ thể và chuẩn đầu ra đối với ngành học và mỗi học phần;.

Bảng 2.2: Bảng so sánh chương trình dạy học môn lý thuyết âm nhạc  Chương trình Lý thuyết âm nhạc
Bảng 2.2: Bảng so sánh chương trình dạy học môn lý thuyết âm nhạc Chương trình Lý thuyết âm nhạc

Các biện pháp dạy học

Những cơ sở lý luận như: năng lực, dạy học theo hướng phát triển năng lực; phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực; dạy học Lý thuyết âm nhạc theo hướng phát triển năng lực… thực tiễn về chương trình và thực trạng dạy học của HS sẽ được chúng tôi sử dụng làm căn cứ đề xuất biện pháp. Biện pháp dạy học Lý thuyết âm nhạc còn dựa vào căn cứ thực trạng dạy học tại Trường CĐNT Hà Nội, về khả năng, năng lực tiếp thu của HS, trình độ chuyên môn của GV và điều kiện đáp ứng về cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học của Nhà trường. Với các phần cao độ, trường độ, quãng, hợp âm… những hình ảnh và âm thanh trực quan sẽ giúp cho các em nhận diện được trực tiếp các phương tiện diễn tả, từ đó các em có thể tư duy và ứng dụng tốt hơn trong phát triển chuyên ngành và các môn học khác.

Các bài tập dự án được thiết kế áp dụng lý thuyết âm nhạc mang tính ứng dụng như: Tìm hiểu khái niệm và nguyên tắc cơ bản của lý thuyết âm nhạc thông qua việc nghiên cứu và đọc tài liệu chuyên ngành; Thực hiện các bài tập viết và phân tích ký hiệu âm nhạc; đặt hợp âm cho một bản ca khúc… Từ các dạng bài tập này, HS có thể hợp tác với nhau để tạo ra các dự án nhóm. Ngoài ra, GV giảng dạy Lý thuyết âm nhạc phải được tập huấn chuyên môn và kiến thức nghiệm vụ cần thiết, bao như: tin học văn phòng, tiếng Anh và đặc biệt là tiếp cận và nghiên cứu về phương pháp dạy học Âm nhạc do Bộ GD-ĐT tổ chức thường niên. Trên cơ sở các biện pháp đã trình bày ở trên, tác giả luận văn tiến hành thực nghiệm biện pháp dạy học đối với HS hệ Trung cấp âm nhạc phù hợp với mục đích: Xem xét tính khả thi và hiệu quả của biện pháp đối với việc nâng cao chất lượng dạy học phân môn Lý thuyết âm nhạc cho HS hệ Trung cấp âm nhạc tại Trường CĐNT Hà Nội theo hướng phát triển năng lực.

Bảng 3.1: Sơ đồ tư duy về trường độ âm nhạc
Bảng 3.1: Sơ đồ tư duy về trường độ âm nhạc