Pháp luật về thương lượng tập thể tại Tập đoàn Dệt May Việt Nam: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

MỤC LỤC

Tính mới và những đóng góp của đề tài

- Về ly luận, trên cơ sở kế thừa các kết quả nghiên cứu khoa học của các công trình nghiên cứu trước, luận văn nghiên cứu trực tiếp, tổng thé va đưa ra các luận cứ khoa học góp phần hoàn thiện thêm hệ thống cơ sở lý luận về TLTT; kết hợp với việc tìm tòi, phân tích, đánh giá thêm những điểm chưa được đề tài trước đây khai thác. Thứ ba, luận văn đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về TLTT tại TDDMVN trong thời gian tới, nhằm xây dựng QHLD hai hòa, ồn định, góp phan phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn và cải thiện thu nhập, việc làm, đời sông của NLD trong hệ thống.

Kết cấu luận văn

Thứ hai, luận văn chỉ ra những nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật trong quá trình thương. Những kết quả nghiên cứu của luận văn sau khi hoàn thành còn là nguồn tài liệu có giá trị cho việc nghiên cứu, giảng dạy, học tập pháp luật về TLTT; tuyên truyền, phổ biến, tập huấn cho các đối tượng trong đó có.

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE THƯƠNG LƯỢNG TAP THE VA PHAP LUAT VE THUONG LUONG TAP THE

Vai trò và ý nghĩa của thương lượng tập thé

QHLĐ về bản chất là quan hệ giữa NSDLD và NLD về mua bán sức lao động, theo đó NLD bán sức lao động dé nhận tiền công; còn NSDLD khai thác sức lao động của NLD vào quá trình sản xuất, kinh doanh dé tìm kiếm lợi nhuận. Với NSDLĐ, TLTT góp phần xây dựng QHLD hài hòa, ổn định; thúc day năng suất, chất lượng; khang định uy tín, vị thé, văn hóa của doanh nghiệp; giúp doanh nghiệp giữ vững được nguồn lao động, tăng sự cạnh tranh, 6n định và phát triển bền vững.

Phân loại thương lượng tập thể

Những vấn đề thương lượng liên quan đến tiền lương và thu nhập khác thường là mức lương hoặc đơn giá tiền lương, mức lương đối với các vị trí lao động đặc thù, các yêu cầu tăng lương, tiền lương làm thêm giờ, phụ cấp lương, các hình thức trả lương, xác định các khoản thu nhập khác với mức cụ thể, thời điểm trả lương, trách nhiệm của NSDLD trong việc chậm trả lương, các khoản thu nhập dẫn đến tác. Thương lượng tập thể về những lợi ích khác của NLD: Ngoài van đề cốt lừi về tiền lương, thu nhập, cỏc chủ thể trong QHLĐ cũn thương lượng nhiều vẫn đề khác như thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội, van dé dạy nghề, đào tạo nghề, về nội quy lao.

Sự điều chỉnh của pháp luật về thương lượng tập thể

  • Nội dung pháp luật về thương lượng tập thể 1. Chủ thể thương lượng tập thể

    Đề phù hợp với cam kết về lao động trong Hiệp định đối tác toàn diện và tiễn bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVETA), đảm bảo quyền tự do hiệp hội và thúc day quyền TLTT theo Công ước số 87 và Công ước số 98 của ILO, BLLD năm 2019 đã có quan điểm mới về tô chức đại diện NLD tại cơ sở, không chỉ có tổ chức CĐCS mà còn có tô chức của NLD tại doanh nghiệp. Ở phạm vi cấp doanh nghiệp, nội dung TLTT chủ yếu là những van dé mang tính phân phối và mang tính xung đột lợi ích giữa các bên trong QHLĐ như: tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, làm thêm giờ..Pháp luật chỉ quy định khung của các vấn đề này, giới hạn mức tối thiểu (tiền lương tối thiểu) hoặc tối đa (thời giờ làm việc), nên các bên cần thỏa thuận cụ thể cho phù hợp với điều kiện thực tế của bên mình.

    Quy định của ILO, một số quốc gia Đông A về thương lượng tập thé và kinh nghiệm đối với Việt Nam

    • Thương lượng tập thể tại một số quốc gia Đông Á

      Dé đảm bảo luật pháp trong nước tương thích với các quy định trong Điều ước quốc tế về TLTT, Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện các quy định về TLTT bao gồm van đề về nguyên tắc, chủ thé, nội dung, quy trình TLTT ký kết TƯLĐTT..Các quy định này tạo điều kiện dé các bên trong QHLD tiến hành TLTT cấp doanh nghiệp và ngoài phạm vi doanh nghiệp. Dộ hiểu rừ bản chất của TLTT, trong chương này, tác giả đã nghiên cứu 03 nhóm vấn đề lớn, bao gồm nhúm vấn đề lý luận chung về TLTT trong đú làm rừ khỏi niệm TLTT, vai trũ và ý nghĩa của TLTT, phân loại TLTT dựa vào các tiêu chí cấp độ, phạm vi, nội dung và mục đích đồng thời đánh giá các yếu tố tác động đến TLTT;. Những nghiờn cứu về TLTT tại chương này giỳp làm rừ bản chất, mục tiêu, vai trò của TLTT trong QHLĐ ở Việt Nam; những chủ thé nao tham gia vào quá trình thương lượng; những nguyên tắc các chủ thể phải thực hiện để cuộc thương lượng có hiệu quả cũng như đánh giá những yếu tố khách quan, chủ quan tác động đến các chủ thé trong việc thực hiện pháp luật về TLTT.

      THUC TRẠNG PHÁP LUAT VE THƯƠNG LƯỢNG TAP THE VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN TẠI TAP DOAN DET MAY

      • Thực tiễn thực hiện pháp luật về thương lượng tập thể tại Tập đoàn

        Biện pháp bảo đảm tiền lương thực tế, phương thức điều chỉnh tiền lương khi giá cả thị trường biến động: Hình thức trả lương (lương thời gian, lương sản phẩm hoặc lương khoán); Nguyên tắc trả lương; Nguyên tắc xây dựng và điều chỉnh đơn giá tiền lương: Nguyên tắc và điều kiện nâng bậc lương: Các loại phụ cấp lương: Kỳ hạn trả lương: Thanh toán tiền nghỉ hàng năm, tiền tàu xe;. Tiền lương trả cho giờ làm thêm; Tiền thưởng (thưởng đột xuất, thưởng tháng, thưởng cuối năm, thưởng chất lượng, thưởng từ lợi nhuận) và các nguyên tắc chi thưởng (Có thể kèm theo quy chế); thương lượng dé xác định giá tri tuyệt đối của bữa ăn hoặc xác định giá trị bữa ăn thông qua việc thống nhất định lượng calo, số món ăn..Ngoài ra, căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh ở từng giai đoạn, doanh nghiệp ban hành và điều chỉnh các chế độ trợ cấp và các phúc lợi cho NLĐ. Như vậy trong quá trình TLTT, có 3 vấn đề lớn mà các bên thương lượng phải tuân thủ thực hiện: Mér Jd, tuân thủ về khoảng thời gian giới hạn cho từng bước TLTT; Hai là, việc lấy ý kiến của NLD trong quá trình TLTT không được ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường của doanh nghiệp; Ba là, cắn NSDLĐ gây khó khăn, cản trở hoặc can thiệp vào quá trình TCDDNLD lay ý kiến NLD.

        Bảng 2.1. Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu từ 2018-2022
        Bảng 2.1. Các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu từ 2018-2022

        Hiệu lực của thỏa ước

        Trong mỗi ca sản xuất (đối với NLĐ làm việc theo ca) hoặc trong ngày làm việc (đối với NLĐ làm việc theo giờ hành chính); ngoài thời gian nghỉ giữa giờ, doanh nghiệp bố trí thời gian nghỉ ngắn tập trung từ 5-10 phút để NLD giải lao tại chỗ [18, Điều 10]. Về nội dung TLTT: Các nội dung được lựa chọn để TLTT bao gom tiền lương, các loại tiền thưởng (thưởng các ngày té, Tết; thưởng năng suất, chuyên cần, sáng kiến, thưởng thi đua); bữa ăn ca, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, các chế độ dành cho lao động nữ và khá nhiều chế độ phúc lợi khác như tặng quà cho NLĐ làm công tác y tế nhân ngày thầy thuốc Việt Nam,. - Thỏa ước loại A (đạt từ 80 điểm trở lên, trong đó nội dung về tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, nâng lương - nội dung 7 trong khung tiêu chí - không được thấp hơn 17.5 điểm; nội dung về phúc lợi vật chất như bữa ăn giữa ca, tham quan nghỉ mát, trợ cấp khó khăn, hiếu hỉ, hỗ trợ nhà trẻ, mẫu giáo, tạo điều kiện dé NLD nâng cao đời sống văn hóa, tinh than - nội dung.

        Bảng 2.2. Kết quả TLTT của các doanh nghiệp thuộc TĐDMVN
        Bảng 2.2. Kết quả TLTT của các doanh nghiệp thuộc TĐDMVN

        TAP DOAN DET MAY VIỆT NAM

        Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về thương lượng tập thé

          Mặt khác, quy định cơ chế giải quyết khi TLTT không thành như hiện nay phải tuần tự thực hiện các bước giải quyết TCLĐ thông qua hòa giải viên, Hội đồng trọng tài lao động và rất nhiều các trình tự, thủ tục khác mới thực hiện được việc đình công khiến cho quá trình hậu TLTT bị kéo dài. Hai là, quy định cho phép áp dụng một hoặc nhiều các hành động tập thé trong quá trình TLTT với các điều kiện cụ thé, dé khi đáp ứng được các điều kiện luật định, tập thé NLD được thực hiện các hành động tập thé nhăm gia tăng áp lực cho NSDLD nham đạt được các lợi ích hợp pháp, chính đáng. Trong khi, với yêu cầu phải đổi mới mạnh mẽ, thực chat tô chức và hoạt động của tô chức công đoàn trong thời gian tới theo tỉnh thần chỉ đạo của Nghị quyết 02-NQ/TW ngày 12/6/2021 của Ban chấp hành TW, công đoàn các cấp nói chung, CDCS nói riêng cần phải có nhiều thời gian hơn dé có thê triển khai đồng thời nhiều nhiệm vụ, bao gồm cả nhiệm vụ chính tri và các nhiệm vụ đại diện, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, chính đáng cho NLD.

          Các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về thương lượng tập thể tại Tập đoàn Dệt May Việt Nam

            Dé thực hiện được mục tiêu phát triển giai đoạn 2021-2025, TDDMVN đề ra các giải pháp dé hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh cho từng năm, trong đó năm 2023, TĐDMVN xác định phải bám sát diễn biến thị trường: hình thành chuỗi sản xuất dệt kim trọn gói; phát triển nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng: thực hiện chuyên đôi số cho công tác quản trị và phát triển bền vững, lấy trọng tâm là thực hiện tốt chế độ chính sách liên quan đến NLĐ, đảm bảo việc làm, thu nhập bình quân và các chế độ phúc lợi khác. Tiếp đến, các CĐCS tại TĐDMVN cần liên kết chặt chẽ với nhau theo các nhóm lĩnh vực sợi, dệt-nhuộm, may, kinh doanh thương mai..dé trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình đời sống, việc làm của NLĐ cũng như hỗ trợ nhau để thực hành kỹ năng TLTT (thu thập thông tin, các mẹo trong đàm phán, những sai lầm cần tránh trong. TLTT), giúp cho cán bộ CĐCS tự tin, bản lĩnh khi thương lượng với NSDLĐ. Trong chương 3, từ nền tảng lý luận về TLTT và pháp luật về TLTT tại chương 1; thực trạng pháp luật về TLTT và thực hiện TLTT tại TĐDMVN, những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân tại chương 2; quan điểm Đảng va Nha nước, những yêu cầu cấp thiết hoàn thiện các quy định của pháp luật hiện hành về TLTT cũng như những đòi hỏi đặt ra đối với sự phát triển của TDDMVN giai đoạn 2023-2025, tác giả đã đề xuất, kiến nghị các giải pháp thúc đây hiệu quả TLTT trong thời gian tới, cụ thể là: (1) Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật về TLTT, bao gồm những quy định trực tiếp về TLTT.