Quản lý của Nhà nước về các Thiết chế Văn hóa trên Địa bàn Phường Lam Sơn, Thành phố Thanh Hóa

MỤC LỤC

Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Bài giảng Quản lý thiết chế văn hóa cho thấy, việc xây dựng thiết chế văn hóa cơ sở đã tạo điều kiện cho các tầng lớp nhân dân được hưởng thụ và tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục- thể thao là một trong những chủ trương, chính sách lớn về văn húa của Đảng, Nhà nước; một trong những nội dung cốt lừi của phong trào “vào đời”. Công trình cũng chỉ ra, tại nhiều vùng nông thôn, đặc biệt là những nơi có điều kiện kinh tế khó khăn, hiểm trở, vùng căn cứ cách mạng, chiến tranh trước đây, vùng biên giới, hải đảo biên cương trên mọi miền đất nước, cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn, lạc hậu, hệ thống các thiết chế văn hóa chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

Nắm được những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước đối với các thiết chế văn hóa như: khái niệm, nguyên tắc, nội dung, phương pháp quản lý nhà nước và ý nghĩa của quản lý nhà nước về thiết chế văn hóa đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của phường Lam Sơn hiện nay. Đánh giá trung thực, khách quan về thực trạng hoạt động quản lý nhà nước đối với các thiết chế văn hóa trên địa bàn phường Lam Sơn, Thành phố Thanh Hóa trong những năm qua, về những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân những hạn chế.

Bố cục luận văn

Một số vấn đề trong hoạt động quản lý nhà nước đối với thiết chế văn hóa

“Chú trọng nhiệm vụ xây dựng đời sống văn hóa cơ sở, xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, tốt đẹp, phong phú, nâng cao trình độ phổ cập văn hóa đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày càng đa dạng của các tầng lớp nhân dân đi đôi với nhiệm vụ bồi dưỡng các tài năng văn hóa, khuyến khích văn nghệ sĩ sáng tạo được nhiều công trình văn hóa - nghệ thuật tiêu biểu có giá trị cao về tư tưởng và nghệ thuật, tương xứng với sự nghiệp cách mạng của dân tộc và thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” [3]. + Cấp tỉnh: 100% số đơn vị hành chính cấp tỉnh có Trung tâm Văn hóa, Trung tâm thông tin cổ động;100% số đơn vị cấp tỉnh có Cung Thiếu nhi, Nhà Thiếu nhi hoặc Trung tâm hoạt động Thanh Thiếu nhi; 50% số đơn vị cấp tỉnh có Cung Văn hóa Lao động, Nhà Văn hóa Lao động; Xây dựng Trung tâm Văn hóa; Cung Thiếu nhi, Nhà Thiếu nhi; Cung Văn hóa Lao động, Nhà Văn hóa Lao động cấp Quốc gia; Khu vui chơi giải trí hiện đại tại Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, các địa phương là trung tâm các vùng kinh tế trọng điểm và các đô thị loại I khác trong cả nước [21].

Hệ thống tổ chức bộ máy và cơ chế quản lý nhà nước đối với thiết chế văn hóa trên địa bàn phường Lam Sơn

Nhiệm vụ của phòng Văn hóa - Thông tin là thực hiện công tác giáo dục truyền thống cách mạng, xây dựng nếp sống văn hóa cho các tầng lớp nhân dân, hướng dẫn và tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ nhân các ngày lễ, ngày kỷ niệm; xây dựng kế hoạch trung hạn đến dài hạn, từng giai đoạn báo cáo UBND thành phố phê duyệt và đề xuất phương án cụ thể, triển khai thực hiện kế hoạch đã được phê duyệt, thực hiện các nhiệm vụ quản lý quốc gia như gia đình, văn hóa du lịch thể thao, bưu chính viễn thông, mạng Internet, công nghệ thông tin, hạ tầng thông tin, phát thanh, thông tấn, xuất bản và các tổ chức, cá nhân khác theo địa giới hành chính; hướng dẫn, triển khai hoạt động tuyên truyền thông tin trên địa bàn, tổ chức và thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật công tác tuyên truyền, phục vụ nhiệm vụ chính trị, xã hội của Đảng, Nhà nước và địa phương. Trong đó, Trưởng phòng chịu trách nhiệm quản lý chung, chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND phường về hoạt động của phòng; Phó phòng phụ trách mảng di tích, hương ước, quy ước và một số công việc lĩnh vực trưởng phòng giao; 01 chuyên viên phụ trách văn hóa cơ sở; 01 chuyên viên phụ trách mảng hành chính, kế toán,công nghệ thông tin.

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Phường Lam Sơn
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của Phường Lam Sơn

Thực trạng quản lý nhà nước đối với thiết chế văn hóa trên địa bàn phường Lam Sơn

Thành phố Thanh Hóa đang hướng đến năm 2030 sẽ trở thành đơn vị dẫn đầu cả tỉnh trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa; một trong những trung tâm lớn về thương mại, dịch vụ, công nghiệp công nghệ cao, văn hóa, khoa học, giáo dục - đào tạo, y tế, thể thao của vùng Nam Sông Hồng và Bắc Trung Bộ; có kinh tế phát triển nhanh chóng và góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của người dân lên một vị trí mới, chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng - an ninh được bảo đảm; có tổ chức đảng và hệ thống chính trị vững mạnh, chính quyền tiên phong trong đổi mới và phát triển. Theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về giao dự toán NSNN hàng năm, quyết định của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về phân bổ chi tiết kế hoạch đầu tư vốn NSNN hàng năm theo các văn bản hướng dẫn, phân bổ kinh phí ngân sách trung ương để thực hiện chương trình mục tiêu chung đến năm 2030, phấn đấu xây dựng từ tỉnh đến cơ sở các thiết chế văn hóa, thể thao đồng bộ, hiện đại, có mục tiêu, trọng điểm, lộ trình, đo lường, quản lý, sử dụng và nâng cao chất lượng hiệu quả, đầu tư mới hàng loạt dự án cấp tỉnh, cấp tỉnh, cấp quốc gia [38].

Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước đối với thiết chế văn hóa trên địa bàn phường Lam Sơn

Phòng Văn hóa - thông tin thành phố đã chủ động xây dựng kế hoạch tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán bộ văn hóa cơ sở - những người phụ trách trực tiếp tại các thiết chế văn hóa, 100% cán bộ văn hóa phố, phường trên địa bàn phường Lam Sơn tham dự lớp tập huấn về “Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”; các lớp cho cán bộ văn hóa về công tác gia đình, tuyên truyền các mô hình phòng chống bạo lực gia đình cho thành viên các câu lạc bộ gia đình trong toàn phường. Thứ nhất, việc thực hiện triển khai các mảng công việc, đặc biệt là thực hiện các Nghị quyết của HĐND tỉnh, HĐND thành phố cũng như các cấp về quy hoạch thiết chế văn hóa chưa thực sự được quan tâm đẩy mạnh và nhận thức một cách sâu sắc, đúng đắn, nhiều lúc chưa thực sự quyết liệt và cứng rắn, nhiều hạng mục trong đầu tư xây dựng các thiết chế văn hóa còn hạn chế, chưa thực sự tương xứng với tiềm năng của địa phương.

Phương hướng và nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với thiết chế văn hóa trên địa bàn phường Lam Sơn

100% số đơn vị hành chính cấp tỉnh có trung tâm văn hóa; 100% số đơn vị cấp tỉnh có cung thiếu nhi, nhà thiếu nhi hoặc trung tâm hoạt động thanh thiếu nhi; 50% số đơn vị cấp tỉnh có cung văn hóa lao động, nhà văn hóa lao động; 100% khu công nghiệp, khu chế xuất có quy hoạch quỹ đất để xây dựng các TCVH, thể thao phục vụ công nhân, người lao động, trong đó tối thiểu 30% khu công nghiệp, khu chế xuất đã hoạt động xây dựng được TTVH-TT phục vụ công nhân, người lao động” [10; tr.78]. Tổ chức các hoạt động thu hút nhân dân đến sinh hoạt, hưởng thụ văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí và tạo điều kiện tốt; hệ thống công trình văn hóa, thể thao phát triển phải bám sát quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, phù hợp với sử dụng dữ liệu, quy luật thị trường và quy hoạch tổng thể khu dân cư; nâng cao chính quyền địa phương hiệu lực quản lý của cấp ủy các cấp; sử dụng thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở phát huy giá trị quản lý cấp quốc gia, đẩy mạnh xây dựng, phát triển hệ thống sở hữu thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở hiện có để thực hiện xã hội hóa.

Những giải pháp cụ thể nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với thiết chế văn hóa trên địa bàn phường Lam Sơn

Các trung tâm văn hóa, tổ dân phố, trung tâm văn hóa thể thao đường phố, phường cần làm phong phú thêm các loại hình hoạt động văn hóa, đặc biệt chú trọng các hoạt động thể thao quần chúng, thu hút sự quan tâm của quần chúng, đông đảo quần chúng tham gia như bóng đá, bóng bàn, cầu lông, vừ thuật, thể dục nhịp điệu, khiờu vũ, õm nhạc, v.v., cỏc cõu lạc bộ thể dục, khiêu vũ, khiêu vũ thể thao và các nhóm sở thích khuyến khích nhiều người đến và tham gia vào việc xây dựng các hoạt động, quốc gia và cơ quan quản lý. Tóm lại, để nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về các thiết chế văn hóa trên địa bàn phường Lam Sơn, thành phố Thanh Hóa thì cần phối hợp đồng bộ các giải pháp nêu trên, cần đổi mới tổ chức, nội dung và cơ chế quản lý kinh tế, hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách được đồng bộ hoá trong quản lý thiết chế văn hoá và trong đời sống xã hội, tạo ra môi trường vĩ mô thuận lợi để thu hút các nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội.

Khuyến nghị, đề xuất 1. Đối với tỉnh Thanh Hóa

Trong chương 3 này tôi đã trình bày phương hướng, nhiệm vụ quản lý và tổ chức hoạt động các thiết chế văn hóa trên địa bàn phường Lam Sơn và nhiệm vụ sắp tới. Trên cơ sở những hạn chế còn tồn tại, tôi đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và tổ chức hoạt động của các thiết chế văn hóa ở phường Lam Sơn, bao gồm: cấp ủy, chính quyền địa phương;.

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC THIẾT CHẾ VĂN HểA TRấN ĐỊA BÀN PHƯỜNG LAM SƠN,

UBND TỈNH THANH HểA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HểA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH.

THÀNH PHỐ THANH HểA

Bản đồ phường Lam Sơn, thành phố Thanh Hóa (Nguồn: Chụp từ Google map)

Bản đồ vệ tinh, một số hình ảnh thiết chế văn hóa, một số hình ảnh.

Hoạt động tín ngƣỡng thờ mẫu trong lễ kỷ niệm 718 ngày giỗ vị anh hùng dân tộc Trần Hƣng Đạo (20/8/1300-20/8/2018 âm lịch) tại Phủ Vặng

- Nâng cao và ứng dụng công nghệ thông tin 4.0, tiếp tục xây dựng sản phẩm chủ lực, xây dựng hoàn thành cơ sở dữ liệu về toàn bộ hiện vật đang được lưu giữ tại bảo tàng và cung cấp thông tin song/đa ngữ với chất lượng cao, bảo đảm đáp ứng nhu cầu tổ chức trưng bày và các chương trình giáo dục của bảo tàng, đồng thời đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, khám phá đa dạng của công chúng. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Giám đốc Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án; sử dụng kinh phí tiết kiệm, hiệu quả và đúng quy định; phối hợp với các đơn vị có liên quan hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện Đề án; định kỳ tổng hợp kết quả thực hiện Đề án, báo cáo cấp có thẩm quyền theo quy định.