MỤC LỤC
Cần lưu ý rằng, cho dù các ngân hàng Việt Nam đang hướng đến xây dựng các chiến lược kinh doanh như mô hình các ngân. Điểm khác biệt then chốt ở đây là mức độ rủi ro mà các ngân hàng Việt Nam phải đối mặt thường cao hơn rất nhiều so với các đồng nghiệp nước ngoài. Nếu như những khó khăn trong việc hình thành cơ sở vốn kinh doanh chủ yếu mang tính hệ thống và gắn với việc khó tiếp cận các nguồn vốn rẻ và ổn định đối với da số các ngân hàng, nhất là các ngân hàng cổ phần nhỏ thì chính sách sử dụng vốn phụ thuộc nhiều vào các đặc điểm thể chế thực hiện kinh doanh ngân hàng ở trong một nước.
Trong nhiều trường hợp, các ngân hàng chủ động cơ cấu danh mục đầu tư của mình vào các khoản cho vay có lãi suất cao nhất. Còn trong tình hình hiện nay, khi doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, cơ sở vốn bị thu hẹp, rủi ro ngân hàng sẽ gia tăng. Tóm lại, không chỉ nguồn vốn sụt giảm, mà sự cạnh tranh trong huy động vốn sẽ tạo tiền để đẩy lãi suất lên cao, rủi ro biến động lãi suất (chiều lên hay chiều xuống), vì vậy, cần được quản lí và dự báo.
Vì lý do này mà ở Việt Nam, cũng như ở nước ngoài, sự phân loại rủi ro quy định trong các văn bản của Ủy ban Basel được thừa nhận rộng rãi. Rủi ro nảy sinh từ mối quan hệ không hoàn hảo trong việc điều chỉnh lãi suất cho vay và lãi suất phải trả đối với các sản phẩm khác nhau nhưng có cùng đặc tính định giá. Nếu ngân hàng xác lập lãi suất huy động với một mức tỷ suất thu nhập lãi biên (NIM) cố định so với lãi suất cho vay thì sẽ đưa rủi ro cơ bản về 0, nhưng lại tăng rủi ro kinh tế.
Trong trường hợp, ngân hàng thiết lập lãi suất huy động và lãi suất cho vay theo lãi suất bình quân của thị trường thì sẽ giảm rủi ro kinh tế, nhưng đồng thời lại tăng rủi ro cơ bản.
Hoạt động của Ban đại diện và các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác đã thực hiện tốt theo chức năng, nhiệm vụ của tổ chức mình. Phương thức này, đã phát huy tác dụng tích cực, không chỉ giao vốn đến tận tay người.
Công tác kiểm tra, kiểm soát còn hạn chế, nhất là việc tự kiểm tra của các cấp hội đoàn thể nên con dé xay ra tinh trạng xâm. Một số cấp ủy xã, còn coi việc thực hiện các chương trình cho vay là việc riêng của NHCSXH, chưa quan tâm trong việc chỉ đạo quản lý vốn cho vay ưu đãi thực. Những vấn để tổn tại nhiều năm qua trong nội tại nền kinh tế ở trong nước chưa được giải quyết triệt để, thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy ra, cùng với bối cảnh bất lợi của tình hình thế giới, đã ảnh hưởng mạnh đến sản xuất - kinh doanh và đời sống nhân dân.
Nhưng đến năm 1998, thị trường cho vay thế chấp thương mại bắt đầu khởi sắc khi mà Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) ban hành Quy định cho vay thế chấp cho dân cư, thiết lập nên các tiêu chuẩn nền tảng cho. Chuong trinh Nha 6 Tiét kiém va Tién nghi (ECH - Economical and Comfortable Housing) Chương trinh ECH ra đời từ năm 1994, cung cấp phần lớn nhà ở hỗ trợ cho các hộ gia. Mặc dù việc xây dựng nhà trong chương trình này không được hưởng trợ cấp của chính phủ và do các đơn vị xây dựng với mục tiêu lợi nhuận thực hiện và bán cho những người nằm trong tiêu chuẩn mua nhà của chương trình ECH, nhưng các đơn vị xây dựng này lại được tiếp cận đất đai với giá rẻ hoặc miễn phí cũng như được miễn trừ các loại thuế bất động sản và phí xây dựng.
Đổi lại, chính quyền địa phương cũng điều tiết mức giá nhà được xây dựng theo chương trình này để giữ lợi nhuận cận biên không vượt quá 3%. Quỹ HPF được Trung Quốc học tập theo mô hình của Singapore, áp dụng thử nghiệm ở Thượng Hải năm 1991 và sau đó, chính thức trở thành chương trình nhà ở quốc gia vào năm 1994. Quỹ Tiết kiệm nhà ở là một chương trình tiết kiệm nhà ở bắt buộc, trong đó cả người đi làm thuê và người thuê đóng góp một phần trăm nhất định trong lương của người đi làm thuê, ban đầu là 5%, vào tài khoản HPF do Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc quản lý.
Đổi lại, người làm công có thể tiếp cận các khoản vay thế chấp với mức lãi suất thấp từ HPF để mua nhà (nhà ở hỗ trợ tiết kiệm hoặc nhà ở thương mại). Nhân công cũng được kỳ vọng sẽ mua nhà thị trường bằng các khoản vay HPF, cùng với nguồn tài chính riêng của mình và các khoản vay thế chấp thương mại. Chương trình CRH thực tế được thực hiện từ năm 1998, chính thức mang tên CRH từ năm 2004 nhằm vào những người cao tuổi, những người tàn tật và những hộ gia đình có mức thu nhập cực thấp đến mức không thể mua nhà theo chương trình ECH hoặc thuê nhà theo giá thị trường.
Kể từ năm 2008, chính phủ dường như chuyển trọng tâm nhiều hơn từ phát triển sở hữu nhà tư nhân sang hỗ trợ cho các hộ gia đình có thu nhập thấp do có sự gia tăng lớn về bất bình đẳng trong thu nhập.
Tuy nhiên, nếu như ở Trung Quốc, các chương trình hỗ trợ nhà ở đã được xây dựng nền móng từ những năm 1990, điển hình là sự ra đời của Quy Tiết kiệm nhà ở và sự phát triển mạnh mẽ của thị trường cho vay mua nhà thế chấp, thì ở Việt Nam cho đến nay, vẫn thiếu vắng các mô hình tài chính phát triển nhà ở dưới hình thức các quỹ phát triển nhà ở, thiếu vắng các công cụ hoạt động trên thị trường thế chấp bất động sản, khiến cho hệ thống tài chính nhà ở chưa thể tạo ra được. Tuy nhiên, Trung Quốc không tránh khỏi những vấn để mà Việt Nam cũng như các nên kinh tế đang phát triển khác gặp phải trong quá trình chuyển đổi. Vì vậy, việc học hỏi những gì đã diễn ra và được xử lý ở Trung Quốc, cũng như tham khảo những giải pháp mà Trung Quốc đang áp dụng để đối mặt với tình trạng hiện tại rất có ý.
Thực trạng thị trường bất động sản Trung Quốc hiện nay có nhiều điểm tương đồng với Việt. Hiện tượng chênh lệch về cung câu, đầu tư quá mức vào các dự án nhà ở cao cấp trong khi thiếu hụt nhà ở bình dân ở Trung Quốc (xem Hình 1) cũng là hiện tượng tương tự ở Việt Nam. Nguyên nhân trực tiếp của hiện tượng này ở Trung Quốc là chính sách đẩy mạnh hoạt động.
Châu Âu chủ yếu sử dụng công cụ lãi suất tái cấp vốn (refinancing rate hay refi rate). Do đó, lãi suất tái cấp vốn được xem như là lãi suất cơ bản của NHTW Châu Âu. Việc điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn của NHTW Châu Âu thường ảnh hưởng mạnh đến lãi suất liên ngân hàng Châu Âu.
Thứ ba, việc giam sat cac san phẩm, dịch vụ và hoạt động của các tổ chức tài chính để bảo vệ. (tương tự như FCA) cần được xem xét, nghiên cứu và triển khai thực hiện. Hoạt động của tổ chức này sẽ khuyến khích sự cạnh tranh lành mạnh vì quyền lợi của người tiêu dùng trong lĩnh vực dịch vụ tài chính (bao gồm: ngân hàng,. chứng khoán và bảo hiểm), từ đó, một cách gián tiếp bảo vệ và thúc đẩy sự toàn vẹn của hệ thống tài chính Việt Nam.
Tóm lại, các mục tiêu cũng như tham vọng của những cải cách khu vực tài chính ở Anh theo Luật Dịch vụ tài chính năm 2012 là khỏ rừ ràng. Mặc dự, việc đạt được các mục tiêu này còn phụ thuộc rất nhiều vào cách tiếp cận, thực thi các quy định mới cũng như hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý mới với các quyển hạn mới, nhưng cải cách căn bản về cơ chế giám sát khu vực tài chính ở Anh là kinh nghiệm hữu ích cho.
Khách hàng có thể gửi tiên 1 lần vào tài khoản và không giới hạn số lân rút tiên từ tài khoản. Số dư còn lại trên tài khoản vẫn được hưởng lãi suất theo lãi suất cao theo thỏa thuận ban đâu.