Phát triển kỹ năng thích nghi trí tuệ cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học hình học

MỤC LỤC

Mụcđíchnghiêncứu

Từ đó góp phầnđổi mới việc dạy học Toán trong giai đoạn hiện nay nhằm đáp ứng đổi mới chươngtrìnhSGKmônToán.

Cấutrúccủaluậnán

Kỹnăngthíchnghitrítuệ 1. Trítuệ

Từ những nghiên cứu về KN và TNTT theo quan điểm tâm lý học phát sinhnhận thức, tâm lý học HĐ, tâm lý học liên tưởng chúng tôi hiểu:Kỹ năng TNTT làđộ thuần thục các HĐ trí tuệ trong việc vận dụng tri thức đã có vào những tìnhhuống mới trong HĐlựa chọn những tri thức, kinh nghiệm đã có đểđ ồ n g h ó a nhằm mở rộng kiến thức; biết điều ứng để xâm nhập vào đối tượng, biến đổi đốitượngphùhợpvớitrithứcđãcóđểGQVĐđặtranhằmpháttriểnnhậnthức. Hai là, về biện pháp: sử dụng các bài toán từ đơn giản đến phức tạp, gắn vớiphương tiện kỹ thuật (nếu cần). Quy trình sử dụng các biện pháp tùy thuộc vào đặcđiểmcấutrúcmỗiloạiKN. Hai đặc điểm của quy trình hình thành KN như trên là cơ sở quan trọng choviệc xây dựng quy trình hình thành kỹ năng TNTT cho HS trong quá trình học tậpmônToánởtrườngphổthông. Nói về HĐ, tác giả Nguyễn Bá Kim cho rằng: “Hoạt động là một con đườngđúng đắn và hiệu quả để học sinh chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng và hìnhthành thái độ. Hoạt động là mục tiêu trực tiếp hoặc gián tiếp của việc chiếm lĩnh trithức, rèn luyện kỹ năng và hình thành thái độ” [44, tr.19]. Tác giả Đào Tam khinghiên cứu về các dạng HĐ nhận thức chủ yếu của HS thể hiện trong các lý thuyếtdạy học và các PP dạy học đã đề cập đến bốn dạng hoạt động: “HĐ điều ứng;. HĐbiếnđổiđốitượng; HĐ pháthiệnvàHĐmôhìnhhóa“[86,tr.24]. HĐ là một quá trình thực hiện sự chuyển hóa lẫn nhau giữa hai cực của chủthể và khách thể. Nói như vậy có nghĩa là HĐ không hiểu đơn thuần là phản ứnghoặctổhợpcácphảnứngmàHĐlàmộtcơcấucótổchức,cóchuyểnhóavàcó. biến đổi bên trong. Như vậy, có nhiều HĐ có sự chuyển hóa và có biến đổi bêntrong như HĐ đồng hóa và điều ứng; HĐ xâm nhập đối tượng; HĐ biến đổi đốitượng;HĐliêntưởng;HĐchuyểnđổingônngữ;HĐgắnvớithựctiễn.. Điều ứng là quá trìnhthíchnghicủachủthểđốivớinhữngđòihỏiđadạngcủamôitrường,bằngcách táilậpnhữngđặcđiểmcủakháchthểvàocáiđãcó,quađóbiếnđổisơđồđãcótạoras ơđồmới”[65;tr.390]. CòntheoĐàoTam:“Điềuứnglàquátrìnhthíchứng của chủ thể đối với những đòi hỏi muôn màu muôn vẻ của môi trường, bằngcách tái thiết lập những đặc điểm của khách thể vào cái đã có, qua đó biến đổi sơđồ đã có tạo ra sơ đồ mới dẫn tới trạng thái cân bằng giữa chủ thể và môi trường.Trong đó cân bằng là sự cân bằng của chủ thể giữa hai quá trình đồng hóa và điềuứng” [84, tr.17]. Nói về HĐ điều ứng, tác giả Đào Tam cho rằng: “HĐ điều ứngdiễn ra khi vốn tri thức đã có của chủ thể chưa tương hợp với môi trường tri thứcmới cần nhận thức; khi sơ đồ nhận thức đã có và tri thức mới không tương thích.Khi đó, HĐ điều ứng nhằm điều chỉnh lại. kiến thức đã có hoặc bác bỏ chúng,. Trên cơ sở các lý giải trên đây, chúng tôi cho rằng:HĐ đồng hoá là một quátrình chủ thể tiếp nhận thông tin và có thể gắn kết được với kiến thức đã có để mởrộng và củng cố tri thức. HĐ điều ứng là một quá trình thông tin tiếp nhận chưatương hợp với những tri thức và quan niệm đã có, mà phải điều chỉnh để thích ứngvớitìnhhuốngmới,tạolậpbướcthíchnghimới.  HS có thểđồng hóabằng cách gắn kết với kiến thức đã có, áp dụng mô hình khaitriển hằngđẳngthức như trên. 55 Hình1.10 biếnđổiđể“đồnghóa”đốitượngmớiabc2vàosơđồcũ,HSphải“điềuứng”. bằngcáchbiếnđổiabc2abc)2rồiápdụnghằngđẳngthứcđãbiếtchohaisốavà(b+.

Sơ đồ 1.4:Quy
Sơ đồ 1.4:Quy

Chứng minhrằng,với mọitamgiácABC cócác cạnhtươngứng a,b,cvàdiệntíchS , luôncó

Kếtluậnchương1

- Chương trình môn Toán tuy đã được giảm tải nhưng khối lượng kiến thứctrongtừng t iế tdạ y vẫncònquá nh iề u v ì t hếG Vc hủ y ế u làt ập tr un g truyề nthụkiến thức cho HS mà không có nhiều thời gian để luyện tận việc hình thành và pháttriểnkỹnăng TNTTchoHS. - Trong dạy họcmôn Hình học, GV phải huy động nhiều kiến thức liênquan, hệ thống lại một cách đầy đủ các kiến thức trọng tâm và giải thích chúng giúpHS hiểu được bản chất của kiến thức toán học liên quan để “đồng hóa” và “điềuứng” mới hy vọng HS tiếp thu được kiến thức mới để từ đó hình thành và phát triểnkỹ năng TNTT. Tuy nhiên, trình độ HS nói chung còn yếu, nhất là môn Hình học vìthế HS chủ yếu là ghi nhớ và “đồng hóa” kiến thức mà chưa chú trọng nhiều đến“điềuứng”.ĐâylàhạnchếtrongviệcchậmđổimớiPPdạyhọc.

Trong Chương 1, chỳng tụi đó làm rừ thờm về cơ sở lý luận và thực tiễn củakhỏi niệm kỹ năng TNTT. Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn đó, Chương 2 củaluậnánsẽnghiêncứuxâydựngmộtsốbiệnpháphìnhthànhvàpháttriểnmộtsốkỹnăng TNTT trong dạy học hình học nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học toánởtrườngTHPT.

Vaitròcủa mônH ìn h họctrong việchình thànhvàpháttriểnk ỹnăngthíchnghitrítuệ

Môn Hình họccung cấp cho HS những kiến thức, KN, PP toán học phổ thông cơ bản, hiện đại,đồng thời rèn luyện, luyện tập cho học sinh KN vận dụng những hiểu biết toán họcvàohọctậpcácmônhọckhácvàvàothựctiễn. Môn Hình học trong trường THPT tiếp nối chương trình hình học ở trườngtrung học cơ sởđể tạo cho HS vốn tri thức toán học có hệ thống và tương đối hoànchỉnh,đồngthờihoànthiệnchoHShệthốngKNvàPPtưduy.MônHìnhhọccó. Khi nói về mối quan hệ giữa trí tưởng tượng và tínhlôgic, các tác giả trong [95] cho rằng: "trí tưởng tượng không gian cho ta cái nhìntrực tiếp về các sự kiện hình học và gợi cho lôgic diễn đạt và chứng minh các sựkiện đó.

Còn lôgic, đến lượt mình lại cho trí tưởng tượng sự chính xác và địnhhướng nó tới việc thành lập những bức tranh, mà bức tranh đó khám phá ra nhữngmốiliên hệlôgic cầnthiết". HS phảiđồng hóakiến thức đã họcvàosơ đồnhận thức đã có vàđiều ứngbằngcách xâm nhập đối tượng, biếnđ ổ i hình thức bài toán, biến đổi đối tượng,… để đưa bài toán về dạng quen thuộc. Mức độ 3: HS phải có khả năngđiều ứngđể thiết lậpsơ đồnhận thức mớicao hơn thông qua việc hình thành các thao tác trí tuệ để biến đổi bài toán đa dạng,phức tạp về bài toán quen thuộc, trên cơ sở hoàn thiện trí tưởng tượng không gianvà các KN, nắm vững cấu trúc của các biểu tượng- mức độđiều ứng caovàhìnhthànhkỹnăng TNTT.

Kếtluậnchương2

Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết khoa học của đề tài từ đóđánh giá tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp bồi dưỡng, hình thành và pháttriển các kỹ năng TNTT cho học sinh THPT qua dạy học hình học. - Có luyện tập cho HS những kỹ năng TNTT trong việc vận dụng kiến thứchình học vào thực tiễn; luyện tập cho HS những kỹ năng TNTT trong việc tìm bàitoánmớitươngtựtronghìnhhọckhông?.

Phươngphápthựcnghiệmsưphạm 1. Phươngphápđiềutra

Dùng PPthống kê toán học để xử lý số liệu các bài kiểm tra (KT), so sánh kết quả giữa nhómĐC và nhóm TN để kết luận về tính khả thi của các biện pháp luyện tập và hìnhthànhkỹnăng TNTTcho họcsinh THPT. Trên kết quả điều tra, chúng tôi nghiên cứu, tổng hợp, phân tích số liệu vàđánhgiávềtínhkhảthivàhiệuquảdạyhọc theoPP mớiđãđềxuất.

Nộidungthựcnghiệmsƣphạm

Trong các giờ dạy học thực nghiệm, chúng tôi xây dựng mục tiêu giờ họcchocảlớphọc,mụctiêucánhânchotừngHS (mụctiêunàyđượcxâydựngtrêncơ sở HS tự xây dựng mục tiêu nhằm luyện tập kỹ năng TNTT và đề cao sự độc lậpcủa HS); đồng thời với mục tiêu dạy học tích cực. Xây dựng mục tiêu riêng cho từng HS, ngoài việc dựa vào 4 cơ sở trên còncần xem xét thêm mục tiêu và kế hoạch giáo dục cá nhân của HS dựa trên đặc điểmriêng về vốn kiến thức, khả năng tiếp thu bài, năng lực tư duy, tính cách riêng, tínhtựtrọng,khảnănghoàđồngvớibạnbè,nănglựcgiaotiếp,..Lựachọnnộidung c ủa giờ học và tổ chức thực hiện tuân thủ yêu cầu của việc dạy học tích cực, dạycách tự học, dạy cách sử dụng các biện. Mục đích là thông qua dạy TN, GV có thể vận dụng đượcmột số nội dung của các biện pháp sư phạm đã trình bày ở chương 2 của Luận ánnhằm góp phần hình thành và phát triển kỹ năng TNTT cho HS.

Nhiệm vụ đặt ra ởđây là:thực hiện dụng ý sư phạm trong việc hình thành và phát triển kỹ năng TNTTthông qua các tình huống trong các tiết TN phải góp phần nâng cao chất lượng dạyhọc trên lớp.Để đạt được điều đó, GV cần chú trọng phối hợp một cách nhuầnnhuyễn việc luyện tập, hình thành và phát triển kỹ năng TNTT với việc hoàn thànhcácnhiệmvụkháccủamônhọc.Theotácgiả. - Tình huống phải là cái giá mang tri thức cần truyền thụ hay KN cần đượcluyệntập.Giảiquyếtđượctìnhhuốngđặtralàđạtđượcmụcđíchkép:vừahoànthànhđượ c nhiệm vụ dạy học (truyền thụ được tri thức, luyện tập được KN toán học) vừathực hiện được mục đích góp phần hình thành và phát triển kỹ năng TNTT cho HS.KhíacạnhthứhaitrongmụcđíchképsẽđượcthựchiệnthôngquamộtsốbiệnphápởChương2được lồngghépsửdụngtrongdạyhọcthựcnghiệm. - Tài liệu SGK vàsách bài tập hiện hànhchủyếu là quamỗi bàih ọ c đ ề u theo lôgic nêu khái niệm, định lý và một số ví dụ minh họa mà chưa có tóm tắt nêuquy trình áp dụng sau mỗi bài học, tóm tắt kiến thức sau mỗi chương cũng còn rấtsơ sài.