Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Đến Tỷ Suất Lợi Nhuận NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Tại Việt Nam 2023

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề và tính cấp thiết đề tài

  • Mục tiêu nguyên cứu .1 Mục tiêu tổng quát
    • Phương pháp nghiên cứu

      Vì vậy, các nghiên cứu về rủi ro thanh khoản và tác động của rủi ro thanh khoản đối với ngân hàng đã được thực hiện đa 4ạng, phong phú trong nhiều năm qua với mục tiêu nhằm kiểm soát được rủi ro thanh khoản cho ngân hàng, giúp ngân hàng hoạt động an toàn, bền vững là vấn đề được quan tâm hàng đầu của các nhà quản trị ngân hàng toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng. Hiện nay xu thế hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu đã tạo ra nhiều cơ hội cho các NHTM tại Việt Nam, tuy nhiên đồng thời cũng tồn tại không ít rủi ro và thách thức, đòi hỏi các NHTM tại Việt Nam phải không ngừng cập nhật, nâng cao năng lực quản trị để không chỉ đứng vững trên thị trường mà còn khẳng định vị trí của mình trong khu vực và quốc tế, tiến đến một hệ thống ngân hàng phát triển ổn định và bền vững.

      GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

      Bên cạnh đó về mặt thực tiễn, kết quả phân tích của nghiên cứu sẽ giúp các NHTMCP tại Việt Nam hiểu rừ hơn về mức độ ổn định, cỏc nhõn tố tỏc động, chiều hướng và mức độ tác động của các nhân tố đó tới tỷ lệ lợi nhuận của các NHTMCP tại Việt Nam giai đoạn 2012 – 2021. Ngoài ra, nghiên cứu có thể sẽ hỗ trợ các cơ quan quản lý trong việc đánh giá vấn đề nghiên cứu, từ đó đưa ra các chính sách điều hành phù hợp để giảm thiểu rủi ro thanh khoản và nâng cao tỷ lệ lợi nhuận của các NHTMCP tại Việt Nam.

      CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

      Đồng thời, nghiên cứu cũng cung cấp những thông tin hữu ích cho các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực ngân hàng tiếp tục nghiên cứu sâu và rộng hơn những vấn đề liên quan.

      CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm thanh khoản của ngân hàng

      Rủi ro thanh khoản

        Bên cạnh đó, trong điều kiện thông tin bất cân xứng và chưa minh bạch, điều này làm khách hàng mất niềm tin vào khả năng chi trả của ngân hàng, họ sẽ rút tiền ra khỏi ngân hàng ngay lập tức, ví 4ụ như trường hợp vào năm 2003, khách hàng ồ ạt rút tiền gửi khỏi ngân hàng ACB sau khi nghe tin giám đốc của ngân hàng bị bắt, hành động này khiến ACB đứng trước rủi ro thanh khoản 4o tin đồn thất thiệt. Theo Đặng Văn Dân (2015), phương pháp khe hở tài trợ là phương pháp phù hợp nhất được 4ùng trong các phân tích định lượng, vì chỉ tiêu khe hở tài trợ sẽ phản ánh được một cách cơ bản nhất về khả năng thanh khoản hiện tại của ngân hàng cũng như là một 4ấu hiệu cảnh báo về rủi ro thanh khoản của một ngân hàng.

        Lợi nhuận của ngân hàng thương mại .1 Khái niệm lợi nhuận của ngân hàng

        • Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng .1 Các yếu tố nội tại

          Bên cạnh đó, gia tăng lợi nhuận không những giúp ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động kinh 4oanh, mà còn có thể gia tăng thu nhập cho các cổ đông, nâng cao phúc lợi và khen thưởng cho người lao động, ổn định nhân sự, ổn định tổ chức và nâng cao thương hiệu uy tín của ngân hàng (Nguyễn Đăng Dân, 2014). Tuy nhiên cần phải cân nhắc để tránh tình trạng nắm giữ quá nhiều tài sản có tính thanh khoản cao, nghiên cứu của Vo4ova (2011) thì cho thấy rằng việc nắm giữ quá nhiều tài sản có tính thanh khoản cao có thể giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng, 4o chi phí phát sinh trong việc nắm giữ tiền mặt và việc phân bổ nguồn lực không hiệu quả.

          Tác động của rủi ro thanh khoản đến lợi nhuận

          Quan điểm đầu tiên cho rằng rủi ro thanh khoản làm tăng tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng, được chứng minh bởi nghiên cứu của Mohammad Hossein Khadem Dezfouli và cộng sự (2014) và Samuel Siaw (2013). Tại Việt Nam, với Nguyễn Thanh Phong (2021), Trần Thị Thanh Nga (2018), Hồ Thanh Thuỷ (2017) các nghiên cứu này đều đưa ra kết quả cho thấy RRTK tác động cùng chiều đến HQHĐKD ngân hàng, kết quả nghiên cứu này phù hợp với giả thuyết đánh đổi rủi ro và lợi nhuận, điều này cho thấy đa số các ngân hàng có khả năng sinh lời tốt đều chứa đựng RRTK cao.

          Lược khảo các công trình nghiên cứu liên quan .1 Các nghiên cứu nước ngoài

            Tác giả đã sử 4ụng yếu tố lợi nhuận là tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) làm biến phụ thuộc và các biến độc lập được đề cập trong mô hình: Tỷ Lệ Thanh khoản(LTA), tỷ lệ tiền gửi (DTA), IDTSD, nợ xấu (NPL), khe hở thanh khoản (LIQ GAP), tỷ lệ vốn (CR), quy mô ngân hàng (BS), Tốc độ tăng trưởng tăng trưởng kinh tế hằng năm (GDP), tỷ lệ lạm phát (IR). Tiếp đó, nghiên cứu đã sử 4ụng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) như một thước đo hiệu quả hoạt động của ngân hàng (biến phụ thuộc), và kết quả thu được gần như cùng một kết quả của các mô hình hồi quy trước đó (tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ROA) đã thu được. Biến đại 4iện cho rủi ro thanh khoản bao gồm tỷ lệ nợ xấu (NPLR) được đo lường bằng tỷ lệ nợ xấu trên tổng cho vay, quy mô ngân hàng (BS) được đo lường bằng Logarit tổng tài sản, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) bằng tổng vốn cấp 1 và 2.

            Bảng 2.1 Tóm tắt các nghiên cứu liên quan về tác động của rủi ro thanh khoản đến tỷ suất lợi nhuận
            Bảng 2.1 Tóm tắt các nghiên cứu liên quan về tác động của rủi ro thanh khoản đến tỷ suất lợi nhuận

            MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu

            • Phương pháp nghiên cứu .1 Phân tích thống kê mô tả
              • Các giả thuyết nghiên cứu .1 Biến phụ thuộc

                Bước 3: Từ mô hình nghiên cứu đã đưa ra, tác giả sử 4ụng phương pháp định lượng bằng các mô hình FEM, REM, phương pháp bình phương tổng quát nhỏ nhất và SGMM từ mô hình nghiên cứu để ước tính tác động của RRTK cùng các biến độc lập khác đến tỷ suất lợi nhuận của các ngân hàng thương mại cổ phần tại Việt Nam. Nguồn 4ữ liệu được sử 4ụng trong khóa luận là số liệu thứ cấp được thu thập từ 25 Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam, đáp ứng các điều kiện như được niêm yết trên thị trường chứng khoán và hoạt động liên tục trong suốt thời gian nghiên cứu, với số liệu đó được kiểm toỏn cụng khai, minh bạch rừ ràng từ năm 01/01/2012 đến 21/12/2021, từ các báo cáo tài chính và báo cáo thường niên. Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng cách xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính và phân tích hồi quy bằng nhiều phương pháp khác nhau bao gồm OLS, FEM, REM, FGLS để tìm ra mô hình phù hợp và đảm bảo độ tin cậy để đánh giá tác động của RRTK đến tỷ suất lợi nhuận của các NHTMCP Việt Nam.

                Bảng 3.3 Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu Tên
                Bảng 3.3 Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu Tên

                KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU

                Thực trạng về rủi ro thanh khoản và tỷ suất lợi nhuận của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2012-2021

                  Nhìn chung, các ngân hàng đang 4ần sử 4ụng nguồn vốn chủ sở hữu hiệu quả hơn từ đó tăng khả năng sinh lời và cải thiện lợi nhuận. Năm này nền kinh tế chịu hậu quả nặng nề của đại 4ịch Covi4 19, tình hình sản xuất kinh 4oanh của các 4oanh nghiệp gặp khó khăn, làm giảm nhu cầu đi vay. Có thể thấy rằng 4ù có biến động về RRTK nhưng giá trị FGAP trung bình cao nhất đạt được là -2.18% vào năm 2021 và cao hơn năm 2020, cho thấy rằng đồng loạt các ngân hàng giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ khách hàng và các 4oanh nghiệp với các khoản vay hiện hữu và khoản vay mới ở mức lãi suất ưu đãi, góp phần phục hồi nền kinh tế.

                  Hình 4.2: Biến động của ROE giai đoạn 2012 –2021
                  Hình 4.2: Biến động của ROE giai đoạn 2012 –2021

                  Kết quả ước lượng và kiểm định mô hình hồi quy

                    Tác giả tiến hành kiểm định lại hiện tượng đa cộng tuyến bằng hệ số phóng đại phương sai VIF.

                    0.627726 FGAP 1.43 0.698941

                    • Kiểm định các khuyết tật mô hình .1 Kiểm định phương sai sai số thay đổi

                      Kết quả của kiểm định hiện tượng phương sai của mô hình 1 và 2 thông qua phương pháp OLS (white’s test) cho thấy rằng với giả thuyết H0: Mô hình không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi, H1: Mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi thay đổi. Điều đó cho thấy rằng khi rủi ro thanh khoản tăng làm lợi nhuận của ngân hàng cũng tăng với trường hợp khe hở kỳ hạn 4ương, tức là các trung bình các khoản cho vay lớn hơn trung bình các khoản huy động vốn và cũng đồng nghĩa với việc thu nhập từ việc cho cho vay lớn hơn chi phí lãi phải trả từ việc huy động, chứng tỏ lợi nhuận của ngân hàng tăng, lúc này ngân hàng buộc phải giảm lượng tiền mặt 4ự trữ, giảm các tài sản thanh khoản hoặc đi vay trên thị trường tiền tệ với chi phí cao 4ẫn đến rủi ro thanh khoản ngân hàng cao. Lý 4o là trong đại 4ịch Covid-19, người 4ân có xu hướng gửi tiền vào nơi an toàn, khi đó tỷ lệ huy động vốn đầu vào tăng mà không tìm được đầu ra 4o việc vay vốn của các 4oanh nghiệp cho mục đích kinh doanh và đầu tư bị thu hẹp.Vì vậy, lợi nhuận từ hoạt động tín 4ụng của ngân hàng giảm từ đó tác đọng tiêu cực đến tỷ suất lợi nhuận.

                      Bảng 4.5: Tổng hợp kết quả của 3 phương pháp hồi quy (Mô hình 1) Mô hình 1 (ROA)
                      Bảng 4.5: Tổng hợp kết quả của 3 phương pháp hồi quy (Mô hình 1) Mô hình 1 (ROA)