Yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam

MỤC LỤC

TểM TẮT CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

  • Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng
    • Hậu quả của rủi ro tín dụng 1. Đối với ngân hàng
      • Tiêu chí đo lường rủi ro tín dụng
        • Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng
          • Một số nghiên cứu thực nghiệm trước đây 1. Một số nghiên cứu trong nước

            Rủi ro tín dụng xảy ra không chỉ giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác của ngân hàng như: bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ thương mại, cho vay ở thị trường liên ngân hàng, những chứng khoán có giá (trái phiếu, cổ phiếu …), trái quyền, Swaps, tín dụng thuê mua, đồng tài trợ…. Ngoài nguyên nhân xảy ra từ bên trong ngân hàng, rủi ro tín dụng còn xuất phát từ nguyên nhân bên ngoài dưới góc độ vĩ mô của ngân hàng như sự thay đổi chính sách tiền tệ, hệ thống pháp luật, lạm phát… gây ra sự bất lực của những người tham gia thị trường tài chính trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ nới rộng tín dụng (Fukuda, 2012); (Giesecke &. - Môi trường tự nhiên: Những biến động lớn về thời tiết, khí hậu gây ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, điều kiện tự nhiên là yếu tố khó dự đoán, nó thường xảy ra bất ngờ với thiệt hại lớn ngoài tầm kiểm soát của con người.

            Nếu có sự thất thoát lớn trong hoạt động tín dụng dù chỉ ở một ngân hàng cho vay trực thuộc, không khắc phục kịp thời thì có thể gây nên “phản ứng dây truyền” đe doạ đến an toàn và ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng, gây hậu quả rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế. Dự phòng tín dụng được tính trên số dư nợ gốc của khách hàng bao gồm: (i) Dự phòng cụ thể - để bảo hiểm rủi ro cụ thể cho từng khoản vay; (ii) Dự phòng chung - bảo hiểm các rủi ro chung không xác định trong danh mục tín dụng và toàn bộ dự phòng được tính vào chi phí hoạt động của doanh nghiệp. Cơ cấu tín dụng chia theo các nhóm: Cơ cấu tín dụng theo ngành (Nếu tập trung cho vay vào những ngành có độ rủi ro cao thì rủi ro không trả được nợ ngân hàng cũng cao); Cơ cấu tín dụng theo loại hình (DN nhà nước, DN tư nhân, DN có vốn đầu tư nước ngoài); Cơ cấu tín dụng theo loại tiền tệ (RRTD xảy ra khi có sự biến động mạnh hay bất lợi về tỷ giá; khả năng không đáp ứng của nguồn vốn huy động theo từng loại tiền tệ đối với dư nợ cho.

            Nghiên cứu của (Manab và ctg, 2015) về yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của các NHTM ở Malaysia trong giai đoạn 2006 đến 2012 cho rằng tính thanh khoản của NHTM là yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến rủi ro tín dụng và yếu tố này có tác động ngược chiều đến rủi ro tín dụng. Kết quả nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng ngân hàng trong quá khứ với độ trễ một năm (LLRi,t-1), tỷ lệ tăng trưởng tín dụng trong quá khứ với độ trễ một năm (LGi,t-1), và tỷ lệ tăng trưởng GDP trong quá khứ với độ trễ một năm (∆GDPi,t- 1) tác động có ý nghĩa đến rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam. Các nhân tố kinh tế vĩ mô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng bao gồm tốc độ tăng trưởng GDP, lãi suất thực và tỷ giá hối đoái; các nhân tố nội tại ngân hàng như ROE, hiệu quả chi phí hoạt động và thu nhập ngoài lãi cũng có ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu của các NHTM Việt Nam.

            Sử dụng phương pháp phân tích dữ liệu bảng, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ an toàn vốn và dự phòng rủi ro cho vay có mối tương quan thuận rất lớn với rủi ro tín dụng, trong khi nghiên cứu này cho thấy hiệu quả hoạt động, tăng trưởng GDP và tăng trưởng tạm ứng có mối quan hệ tác động đáng kể với tín dụng. Rủi ro tín dụng ngân hàng trong quá khứ với độ trễ một năm (LLRi,t-1), tỷ lệ tăng trưởng tín dụng trong quá khứ với độ trễ một năm (LGi,t-1), và tỷ lệ tăng trưởng GDP trong quá khứ với độ trễ một năm (∆GDPi,t-1) tác động có ý nghĩa đến rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam.

            Bảng 2.1. Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm trước đây
            Bảng 2.1. Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm trước đây

            TểM TẮT CHƯƠNG 2

            PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu được nêu trên và các lý thuyết về yếu tố tác động, mô hình nghiên cứu các yếu tố vi mô tác động đến rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam được xây dựng dựa trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trước đây. Trong mô hình, 6 biến độc lập được sử dụng làm đại diện cho yếu tố vi mô và 1 biến phụ thuộc là tỷ lệ dự phòng cho vay trên tổng dư nợ cho vay (LLR) làm đại diện cho rủi ro tín dụng. Phương pháp Pooled OLS thực chất là việc sử dụng dữ liệu bảng để phân tích bằng hình thức sử dụng tất cả dữ liệu theo cách xếp chồng và không phân biệt từng đơn vị chéo riêng.

              Trong đó yit là biến phụ thuộc của quan sát i trong thời gian t, Xit là biến độc lập của quan sát i trong thời gian t, Cl là hệ số chặn cho từng đơn vị nghiên cứu, p là hệ số góc đối với nhân tố x và uit là phần dư. Nếu sự biến động giữa các đơn vị có tương quan đến biến độc lập – biến giải thích trong mô hình ảnh hưởng cố định thì trong mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên sự biến động giữa các đơn vị được giả sử là ngẫu nhiên và không tương quan đến các biến giải thích. Để kiểm định mô hình Pooled OLS, FEM hay REM là mô hình phù hợp trong nghiên cứu, tác giả quyết định sử dụng kiểm định F-Test cho việc lựa chọn Pooled OLS và FEM và kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình FEM và REM.

              Nếu hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra, tác giả sẽ khắc phục bằng cách bỏ đi biến độc lập có đa cộng tuyến, đây là cách làm đơn giản nhất vì sau khi bỏ biến độc lập có đa cộng tuyến, các hệ số hồi quy của các biến còn lại từ chỗ khác 0 và không có ý nghĩa thống kê có thể trở thành khác 0 có ý nghĩa thống kê. Nếu trong trường hợp mô hình Random effect được chọn thì đề tài chỉ tiến hành kiểm định đa cộng tuyến và tự tương quan do mô hình Random Effect chưa có cách thức kiểm định phương sai thay đổi. Sau khi kiểm định khuyết tật mô hình ở bước 5, tác giả sẽ chạy mô hình FGLS để khắc phục toàn bộ khuyết tật mô hình như hiện tượng phương sai sai số thay đổi, tự tương quan đa cộng tuyến.

              TểM TẮT CHƯƠNG 3

              KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

              • Ước lượng mô hình hồi quy
                • Kiểm định các khuyết tật của mô hình nghiên cứu

                  Ngoài ra, lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) của các NHTM thường phân bổ khá dài, từ -5.51% đến 3.23% cho thấy sự khác biệt trong hoạt động kinh doanh của các NHTM trong giai đoạn nghiên cứu. Khóa luận tiếp tục sử dụng mô hình Pooled OLS, mô hình tác động cố định (FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) để phân tích mức độ tác động của các biến yếu tố vi mô đến rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2021. Kết quả ước lượng mô hình FEM ở bảng 4.4 cho thấy mô hình này đã khắc phục một số nhược điểm của mô hình Pooled OLS, chẳng hạn như các yếu tố không quan sát được khác nhau giữa các đối tượng nhưng không thay đổi theo thời gian trong khi Pooled OLS là một mô hình bình thường và không phân biệt theo năm và đối tượng.

                  Từ mô hình đã ước lượng, tác giả sẽ kiểm định các khuyết tật trong mô hình nghiên cứu, bao gồm kiểm định Breusche và Pagan Larangian multiplier (hiện tương phương sai sai số thay đổi), kiểm định Wooldridge (tự tương quan) và VIF (hiện tượng đa cộng tuyến). Kết quả kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian multiplier ở bảng D.3 cho mô hình REM cho thấy hệ số Prob = 0.0000 < 5%, do đó chấp nhận giả thuyết H1, nghĩa là mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi. Sau khi thực hiện toàn bộ kiểm định cho mô hình REM, tác giả sẽ khắc phục khuyết tật mô hình nghiên cứu bằng cách sử dụng mô hình ước lượng bình phương nhỏ nhất tổng quát (Generalized Least Square – GLS).

                  Sau khi phân tích và ước lượng hồi quy mức độ tác động của các nhân tố đến rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2011 – 2021, tác giả sẽ tóm tắt lại toàn bộ chiều hướng tác động của các nhân tố được nêu trên. Kết quả này trùng với kỳ vọng dấu mà tác giả đề ra ở chương 3 và trùng với kết quả của các nghiên cứu trước đây, điều đó cho thấy rằng khi các ngân hàng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thay thế đến với khách hàng tiềm năng thay vì tập trung vào hoạt động tín dụng thì doanh thu từ các sản phẩm dịch vụ thay thế sẽ tăng. Kết quả này không trùng với kỳ vọng dấu đề ra và không trùng với kết quả của các nghiên cứu trước đây, điều đó cho thấy rằng khi dư nợ cho vay tăng lên, ngân hàng tập trung phần lớn nguồn nhân lực vào mục đích hoạt động tín dụng nhờ có thẩm định tốt.

                  Bảng 4.3 Kết quả ước lượng hồi quy Pooled OLS
                  Bảng 4.3 Kết quả ước lượng hồi quy Pooled OLS