Lịch sử chống ngoại xâm của Vạn Kiếp từ thế kỷ X-XIII

MỤC LỤC

Đónggópmới vềkhoahọccủaluậnán

XIIIcũngkhôngphảilàvấnđềgìmớimẻ.Tuynhiên,biếtlàvậy,nhƣngmộtsựhiểubiếtsâusắc,hệthống ,toàndiện,cậpnhậtnhữngkếtquảnghiêncứumớicủagiớinghiêncứukhảocổhọc,sửhọc,vănhóahọcnhằ mlàmnổibậtlênđƣợcvịtrí,vaitròquantrọngchiếnlƣợccủaVạnKiếptronglịchsửchốngngoạixâmt hìcònhạnchế.Đểgópphầntíchcựcvàoquátrìnhnhậnthức,lấpdầnnhữngkhoảngtrốnglịchsửđó,lu ậnánnàylàmộtcáinhìntổng thể, trên cơ sở kế thừa các thành tựu nghiên cứu cho đến hiện nay, kết hợp vớinhững tìm tòi, khám phá của riêng nghiên cứu sinh, sẽ có những đóng góp có ý nghĩatrongnhậnthứckhoahọcvềvấnđềnày. Về mặt thực tiễn: Hệ thống kiến thức toàn diện, cập nhật về vùng đất VạnKiếp trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở thế kỷ X - XIII, làm dày dặn hơncho “tài nguyên” di sản, cũng là “tài nguyên” du lịch, phục vụ tốt việc bảo tồn và pháthuy các di sản liên quan.

Cơcấucủaluậnán

Những vấnđềcòntồntại vàhướng nghiêncứutiếptheocủaluậnán

Xác định chính xác con đường hành quân của giặc và vị trí Lãng Sơn, để thấyrằng, dù có đi theo con đường từ Lạng Sơn xuống hay vùng ven biển Đông Bắc thìhợp điểm của hai đoàn quân thủy, bộ của giặc là khu vực Lục Đầu Giang - Phả Lại, đểtừ đó đánh chiếm kinh đô Hoa Lƣ (Ninh Bình). Thời Đinh - Lê, quốc đô Hoa Lƣ làtrung tâm chính trị, quân sự có vị trí chiến lƣợc quan trọng nhất. Trong kháng chiếnchống Tống, Hoa Lƣ còn là đầu não của cuộc kháng chiến, vì vậy quân viễn chinhTống nhằm mục tiêu chính là phải chiếm bằng đƣợc vị trí này. Muốn đánh chiếmthànhHoaLƣ,thủybinhTốngphảitừbiểnđi bằngtuyếnsôngLuộc, sôngHồng,sôngĐáy, sông Vân. Bộ binh từ Ung Châu sang tất phải theo đường cổ ven biển, qua. Châu), Phá Lãng (Thiện Tài), xuống Tây Kết - Hàm Tử, rồi vượt Chương Dương độ(đò ngang)… Đó là đường bộ cổ nhất qua Giao Chỉ, Cửu Chân có từ các thời MãViện, Lưu Phương sai dân ta khai tạo ra, đến thế kỷ X còn sử dụng. Diễn biến, kết quả trận Đồ Lỗ: Về phía quân Tống, sau mấy trận giao chiến vớiquân ta, nhất là những trận lớn ngày Ất Dậu tháng Chạp (24-1-981) và trận ngày TânMãothángChạp(30-1- 981)đãtạođƣợclợithếđểtậptrungquânđánhchiếmHoaLƣ.Theo các thần tích vùng Tiên Lãng, Vĩnh Bảo (Hải Phòng), thì những ngày cuối Đôngnăm Canh Thìn, thường thấy thuyền quân Tống xuất hiện ngoài vùng biển Đa Ngư,Ngãi Am, đó là đạo binh thuyền của Quách Tiến - tùy tướng của Hầu Nhân Bảo, chỉhuy một bộ phận thủy binh đi tuần biển có thể thăm dò, chuẩn bị đánh vào Lục Giang(sông Luộc), hoặc nghi binh, lôi kéo quân ta ra bờ biển, để chúng tập trung bất ngờđánh vào sông Lục Đầu.

Đặcđiểm

Ngay ở thiênĐ ồ n t r ú, sách“Binhthư yếu lược”của Trần Hƣng Đạo cũng viết: “Phàm đóng quân thì phải dùng nơi saucao, trước thấp, trông ra hướng sáng, quay lưng hướng tối, nuôi sống ở đủ, nước lửakhông lo, vận tải tiếp tế không trở ngại, tiến có thể đánh, lui có thể giữ…” [165, tr.471]. Lý Thường Kiệt chođặt căn cứ quân thuỷ ở đây nhằm hai mục đích: Thứ nhất, là hỗ trợ cho đại quân ta ởluỹ sông Cầu đánh địch khi chúng vượt qua sông và đổ bộ tập kích địch bên bờ Bắctrong trường hợp cần thiết; thứ hai, là đánh chặn không cho quân thuỷ nhà Tống vàotiếp ứng quân bộ vƣợt sông. 1077,quândântachủyếulàkhaithácnguồnhậucầntạichỗphụcvụ cuộc kháng chiến; trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên cuối thế kỷXIII, tổ tiên ta đã xây dựng đƣợc những căn cứ hậu cần vững mạnh, một nền kinh tếkháng chiến dồi dào không những đảm bảo tự cung, tự cấp cho nhu cầu tại chỗ mà cònchiviện,đápứngmộtphầntheoyêucầucủacácchiếntrường.

Thời Trần những căn cứ hậu cần lớn đƣợc nhà Trần chú ý xây dựng là A Sào,Bát Đụn Trang, Đại Nẫm (Thái Bình), Trần Thương (Hà Nam), Mễ Sở (Hưng Yên),Thiên Trường (Nam Định)… các căn cứ hậu cần này chủ yếu phục vụ cho mặt trậnphòng thủ ở phía Nam Thăng Long, còn mặt trận phía Bắc từ Xa Lý, Nội Bàng đếnVạn Kiếp, Bạch Đằng, nhà Trần và Trần Hƣng Đạo đã xây dựng những căn cứ hậucần lớn tại Vạn Kiếp và các khu vực xung. Trong kháng chiến chống Mông - Nguyên năm 1285, đại quân của Trần HƣngĐạo đóng ở ải Nội Bàng để chặn đường tiến của quõn giặc, tuy sử cũ khụng ghi rừ sốlượng nhưng lực lƣợng chắc phải rất lớn, vì để đánh chiếm Nội Bàng quân Mông - Nguyênphảitậptrungtoànlựcchialàmsáungảtiếnquânvào.Đểcungcấplươngthựcchomặttrậnnày,TrầnH ưngĐạođãchovậnchuyểnthócgạotừcáckhochứalươngởHố Thóc, Kho Lương, Chùa Gạo theo đường sông Vang, Ngòi Mo tập trung ở BãiThảo, Đa Cốc vận chuyển theo đường rừng tới khu vực Suối Mỡ, nơi đóng quân củaTrần Hưng Đạo.

Vaitrò

Lê Hoàn rất chú ý đến vị trí của khuvực Lục Đầu Giang; ông đã xây dựng các cứ điểm quân sự trên các dãy núi ven sông,tập trung vào những vị trí hiểm yếu trên núi Phù Lan (Phả Lại), Vạn Kiếp, Phao Sơn.Địa thế nơi đây thích hợp cho việc giấu quân, lập căn cứ quân sự an toàn, “tiến thếcông, thoái thế thủ”, giúp việc “nuôi sống ở đủ”, lại khống chế được đường bộ từĐông Triều về Chí Linh. Lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm giai đoạn thế kỷ X đến thế kỷ XIII cho thấy,quân giặc khi sang xâm lược nước ta đều tìm cách đánh chiếm kinh đô Hoa Lư (thờiTiền Lê) hoặc Thăng Long (thời Lý, Trần), đầu não của lực lƣợng kháng chiến vàvùng đồng bằng phì nhiêu giàu có, đông dân phía Nam Thăng Long. Vạn Kiếp với ƣuthế về vị trí địa lý, là đầu mối hội tụ của các luồng giao thông thủy bộ quan trọng nhất,nối thông vùng Đông Bắc với các trung tâm chính trị hành chính của đất nước, nổi lênnhưmộtvịtrícựckìquantrọng.Trongcáccuộckhángchiến,nhữngngườitổchứcvàchỉ đạo chống giặc đều xác định đúng đắn vị trí chiến lược của Vạn Kiếp và đều có kếhoạch chặn phá địch tại đây để bảo vệ các trung tâm chính trị của đất nước.

Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên năm 1285: Tháng 2 năm1285, sau trận giao chiến quyết liệt với quân Mông - Nguyên ở ải Nội Bàng (BắcGiang), Trần Hƣng Đạo lui về Vạn Kiếp, dựa vào địa thế vùng này bố trí một phòngtuyến lớn nhằm mục đích chặn đứng bước tiến của giặc, bảo vệ kinh đô Thăng Long,tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc rút lui của triều đình ở Thăng Long. Trong các cuộc hành binh xâm lược của giặc phương Bắc, chúng thường phảiđi đường thuỷ vào sông Bạch Đằng, ngược sông Kinh Thầy, tập kết ở Vạn Kiếp, sauđó kết hợp cùng với cánh quân bộ theo đường ven biển Đông Bắc, qua Đông Triều(thế kỷ X), hoặctừ Lạng Sơnxuống,tạo thành hai gọng kìm tấncông vàoT h ă n g Long.

Bàihọckinhnghiệm

Sở dĩ trong cuộc kháng chiến chống Tống, Lê Hoàn nhiều lần dichuyển đại bản doanh vì những nơi ông đóng quân như Thủy Đường, Thủy Chú, XạSơn có ƣu thế về quân sự nhƣng lại hạn chế về việc đảm bảo hậu cần; chỉ đến khichuyểnđạibảndoanhvềđóngởDƣợcĐậuTrang-nơicónúisônghiểmtrở,thíchhợpcho việc giấu quân, mai phục, lại có những cánh đồng phì nhiêu, có thể tự cung tự cấphậucầnthìôngmớiđóngđạibảndoanhởđóchođếnkhikếtthúccuộckhángchiến. Thời Trần, chính sách ban cấp thái ấp khá phát triển, căn cứ vào ghi chép trongsách“Đại Việt sử ký toàn thư”, truyền thuyết dân gian và dấu tích lịch sử thì thái ấpcủathânvương,quýtộcnhàTrầnvừamangtưcáchlàmộttổchứcchínhtrị -quânsự,vừa hoạt động theo hướng làmột đơnvị kinh tế- xã hội độc lập.T h á i ấ p V ạ n K i ế p của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn là minh chứng rừ nột nhất cho sự kết hợpgiữa kinh tế và quõn sự. Vạn Kiếp không chỉ là phòngtuyến quân sự mà còn là khu vực có điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội khá phát triển, làmôhìnhkếthợpkháchặtchẽgiữaquốcphòngvàkinhtế.Trongcăncứthờibìnhlàcơ sở kinh tế, lúc đất nước có chiến tranh thì sử dụng cơ sở kinh tế đó phục vụ chocuộc kháng chiến, là chỗ dựa quan trọng của triều đại Trần, góp phần to lớn vào thắnglợicủacuộckhángchiếnchốngMông-Nguyên xâmlƣợc.

Trải mấy nghìn năm đấu tranh chống ngoại xâm, giai đoạn thế kỷ X đến thếkỷ XIII, dân tộc Việt Nam đã phải chống lại những cuộc tấn công của những đội quânxâm lƣợc thiện chiến nhất trên thế giới lúc bấy giờ nhƣ quân Tống (Trung Quốc),quân Mông - Nguyên, không ít quốc gia khi chúng tới biên giới đã phải khuất phục.Trong các cuộc kháng chiến chống quân xâm lƣợc, lực lƣợng chiến đấu chống giặckhông chỉ có quân đội mà còn có cả nông dân các làng xã, các triều đại phong kiến đãrất thành công trong việc tập hợp và phát huy sức mạnh toàn dân. Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, nhƣ Trần Hƣng Đạotổng kết là chiến công của “cả nước góp sức”, bên cạnh những đóng góp to lớn củaquân, dân cả nước, nhân dân trong các làng xã ở Vạn Kiếp bằng những cách khácnhau, đều tích cực tham gia đánh giặc, lập nhiều chiến công, bảo vệ quê hương, gópsứccùngcảnướcđánhthắnghoàntoànquânxâmlược.

PHỤLỤC

Hệthốngditích

12 ĐỡnhĐụngDu XóCỏchBi,huyệnQuếVừ,tỉnhBắcNinh Thờthành hoàng là NguyễnGiaUy - vị tướng có công đánh TốngthờiTiềnLê,đƣợcvuaphongC ôngMinh,PhúcMinh,CƣSĩ LinhỨngđạivương. Sự tích 7 vị thành hoàng, trongđó có Phật Minh công chúa âmphù Lý Thường Kiệt đánh giặcTống. 4 Vănbia“Thầntíchbiaký” Nói về sự tích đánh giặc TốngcủacáctướngCaoHiểncùnghai anh em Phạm Cường, Phạm Uyngười ở Ba Gia trang đánh giặcTốngtrên sôngBình Than.

10 ĐỡnhCỏchBi XóCỏchBi,huyệnQuế Vừ,tỉnhBắcNinh ThờĐứcThỏnhLinhLang(Hoằng Chân), danh tướng danhtướng triều Lýđã lãnh đạo độiquânthủychiếnchốngquânTống xâmlƣợctrênchiếntuyến NhƣNguyệtthếkỷXI. PHỤ LỤC 3: THẦN TÍCH, NGỌC PHẢ, VĂN BIA VÀ HỆ THỐNG DI TÍCHLIÊN QUAN ĐẾN VẠN KIẾP TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNGQUÂNMÔNG- NGUYÊN.

Thầntích,ngọcphảvàvănbia

19 Thần tích - Thần sắc làng Trần Xá,tổng Cao Đôi, phủ Nam Sách, tỉnh HảiDương. 23 Thần tích - Thần sắc thôn Đông, Đoài,Canh, làng Trác Trâu, tổng Trác Trâu,phủNamSách,tỉnhHảiDương. Sự tích Du Dƣợc Thiên Tiênlinh phù tôn thần, Hoàng HóaTrung hƣng linh phù tôn thần,Phả Tế Trung hƣng linh phùtôn thần, Phả Hộ trung hƣnglinh phù tôn thần có công đánhgiặcMông-Nguyênởlàng.

Thờ Trần Thúy Hồng - nữ tướng cócông giúp nhà Trần đánh giặc Mông -Nguyênthế kỷXIII. Thờ ba vị thành hoàng Nguyễn DanhQuang,NguyễnDanhNguyện,Lý ĐìnhKhuêlà cáctướnggiúpvuaTrần NhânTôngđánhgiặcMông- Nguyên 29 ĐìnhTấy XãThanhBình,huyệnThanhHà,tỉnhHải.