MỤC LỤC
- Linh kiện nhập khẩu để sản xuất và lắp ráp xe máy chủ yếu dưới dạng IKD ( In complete Knock Down), CKD ( Complete Knock Down), SKD ( Subpart Knock Down) đó chính là các linh kiện khung sườn, động cơ để lắp ráp tất cả các loại xe số ( Cub), xe ga ( Scooter) và các nguyên vật liệu như hạt nhựa, sơn, phôi, phục vụ sản xuất linh kiện nhựa tại công ty ( các linh kiện vỏ xe). - Năm 2005, công cuộc kinh doanh của công ty đang trong thời kỳ hưng thịnh, thị phần của công ty có lúc đã lên tới 20%, nhãn hiệu SYM trở nên quen thuộc với người dân Việt Nam, kim nghạch nhập khẩu cũng trên đà tăng mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu của sản xuất con số nhập khẩu linh kiện lên đến 250.000 bộ trên năm nhưng trị giá kim nghạch thì cao hơn nhiều vì là càng.
Như vậy nhìn chung, nhập khẩu giảm mạnh, có thể thấy rằng tỉ lệ nội địa hóa đã được nâng lên, chất lượng hàng sản xuất trong nước đã đạt đến trình độ ổn định, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp khi giảm dần lượng hàng nhập khẩu, tăng dần lượng hàng mua trong nước. Đối với lương sản phẩm thì nhận các báo biểu tính lương sản phẩm từ phòng chế tạo sau đó căn cứ từ các biểu thưởng, phạt nhân viên từ phòng hành chính sau đó tính toán BHXH, lập bảng phân bổ tiền lương và tính bằng lương thực lĩnh của công nhân viên trong công ty.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Có nhiệm vụ tập hợp và phân bố chi phí sản xuất theo những tiêu thức nhất định, tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giá thành định mức. Hệ thống tài khoản được áp dụng theo hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam ban hành của bộ tài chính, đã được chỉnh sửa theo quyết định số 15/2006/QD-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của bộ trưởng bộ tài chính. ( Tương tự với các tài khoản chi tiết TK 622 và TK 627 các tài khoản chi phí quản lý và chi phí bán hàng thì tài khoản chi tiết được chia ra theo các nội dung chi phí phát sinh cụ thể của công ty ).
Công ty VMEP là doanh nghiệp sản xuất hàng thành phẩm rất đa dạng, nhiều chủng loại..để quản lý chặt chẽ vật tư, tài sản, tiền vốn và phù hợp với quy mô sản xuất cũng như trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán.
Theo cách phân loại này giúp nhà quản lý biết đơn vị mình có những tài sản cố định nào, tỷ trọng của từng loại tài sản cố định chiếm trong tổng tài sản. Điều này giúp cho công ty quản lý, sử dụng tài sản cố định có hiệu quả, hạch toán chi tiết cụ thể theo từng loại, từng nhóm tài sản cố định và có phương pháp khấu hao thích hợp. Cách xác định nguyên giá tài sản cố định, giá trị hao mòn tài sản cố định, giá trị còn lại được tính theo quy định nhà nước.
Trong phần hạch toán các nghiệp vụ liên quan đến tài sản cố định bao gồm biến động tài sản cố định, khấu hao và sửa chữa tái sản cố định trình bày trong bài báo cáo này, em xin lấy các nghiệp vụ cụ thể phát sinh trong năm 2009 tại cơ quan văn phòng công ty làm minh họa.
Bên mua làm thủ tục thanh toán từ các chứng từ liên quan ( như biên bản bàn giao tài sản cố định, các hóa đơn phản ánh giá mua, tập hợp chi phí phát sinh ) kế toán tiến hành lập thẻ tài sản cố định và ghi sổ. Sau khi tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế ngày 16/10/2009 hai bên là công ty dịch vụ và thương mại sao mai ( bên bán ) và Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy công ty VMEP ( bên mua ) tiến hành giao nhận tài sản và lập biên bản bàn giao xe. Tình trạng xe trước khi giao: xe mới 100%, nguyên vẹn không trầy xước, không bị méo, bẹp; hai gương chiếu hậu, các cụm đèn pha, đèn xinh an còn nguyên vẹn hoạt động tốt.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký ghi rừ họ tờn) (Ký ghi rừ họ tờn) (Ký ghi rừ họ tờn, đúng dấu).
Sau khi tiến hành thanh lý và giao nhận TSCĐ, kế toán tiến hành hủy thẻ TSCĐ của các tài sản này và phản ánh nghiệp vụ phát sinh trên sổ kế toán. Ngoài ra, do đặc điểm về bộ máy của công ty nên các nghiệp vụ mang tính cấp phát, điều chuyển chiếm một tỷ lệ lớn. - TK 1361 “vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc” dùng ở công ty để phản ánh nghiệp vụ cấp phát vốn kinh doanh cho các xí nghiệp thành viên.
- Sau tháng 11, khi việc lắp đặt và mọi thủ tục đã hoàn tất, TSCĐ được đưa vào sử dụng, kế toán ghi tăng TSCĐ.
Do khấu hao được tính theo nguyên tắc tròn tháng nên bảng phân bổ số 3 tháng 11/2009 được lập dựa vào số khấu hao TSCĐ đã trích trong tháng 10 và biến động TSCĐ từ tháng 10. Dựa vào chứng từ tăng giảm và chứng từ khấu hao TSCĐ kế toán hàng ngày phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vào các sổ chi tiết. - TK 009 – nguồn vốn khấu hao cơ bản: TK ngoài bảng cân đối kế toán này dựng để theo dừi việc trớch lập, sử dụng vốn khấu hao cơ bản trong kỳ.
Thực tế tại văn phòng công ty, các chi phí phát sinh chỉ có chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp mà thường xuyên là chi phí doanh nghiệp.
Việc sửa chữa được tiến hành, khi công trình hoàn thành bàn giao, các bên tổ chức giao nhận, nghiệm thu công trình và tiến hành thanh lý hợp đồng. NHÀ MÁY SXPT VÀ LRXM SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN CÔNG TY VMEP Tháng 11 năm 2009 Cơ quan văn phòng công ty. - Bảng tổng hợp sửa chữa lớn TSCĐ: được mở cho từng quý, cũng được sử dụng vào việc theo dừi cỏc cụng trỡnh sữa chữa trờn cỏc chỉ tiờu số dư đầu kỳ, số thực hiện trong kỳ, số dư cuối kỳ.
Với trường hợp sửa chữa lớn nhà kho của công ty, đây là việc sửa chữa mang tính phục hồi được tiến hành ngoài kế hoạch.
Mặt khác, với hình thức sổ nhật ký chứng từ, việc áp dụng kế toán máy sẽ khó khăn hơn các hình thức sổ khác vì số lượng sổ sách theo hình thức này rất lớn, một phần mềm máy tính không thể thiết kế được tất cả các loại sổ sử dụng được có nhiều loại sổ sách kế toán, đòi hỏi kế toán viên phải tự tập hợp, kết chuyển số liệu và tự chuyển sổ giống như thực hiện kế toán thủ công. Cách phân loại TSCĐ theo hai tiêu thức gồm nguồn hình thành và theo kết cấu đặc trưng kỹ thuật, có những ưu điểm nhưng nó không giúp cho kế toán cũng như nhà quản lý nhận biết được những TSCĐ nào không còn sử dụng được thanh lý, nhượng bán TSCĐ nào đã trích hết khấu hao rồi nhưng vẫn tiếp tục được sử dụng. Trong khi vốn khấu hao tăng trong năm tài chính (chủ yếu là do trích khấu hao) lại không bù đắp cho số đã sử dụng đã dẫn tới tình trạng giá trị của vốn khấu hao của các năm luôn nhỏ hơn không, điều đó thể hiện sự kém năng động của công ty trong việc huy động các nguồn vốn tài trợ để đầu tư, đổi mới cơ sở vật chất.
Sổ NKCT số 9, theo như quy định của Bộ tài chớnh chỉ sử dụng để theo dừi các phát sinh có của các TK 211, 212, 213 nhưng tại công ty sổ này được thiết kế dựng để theo dừi cả cỏc số dư đầu kỳ, phỏt sinh nợ, phỏt sinh cú và số dư cuối kỳ như vậy là không đúng với quy định.
Việc phân loại theo tiêu thức này giúp nhà quản lý nắm được cơ cấu TSCĐ hiện có và tỷ trọng TSCĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó đánh giá quá trình sử dụng TSCĐ nhằm giải quyết những TSCĐ còn tồn đọng chưa đưa vào sử dụng hoặc chưa thanh lý để có biện pháp thu hồi vốn kịp thời, tái đầu tư TSCĐ. Công ty có thể nghiên cứu và áp dụng phương pháp tính khấu hao mới như: phương pháp khấu hao nhanh số dư giảm dầ hay phương pháp khấu hao theo sản lượng để đánh giá giá trị hao mòn TSCĐ đồng thời thu hồi vố đầu tư nhanh, đảm bảo thu hồi nguồn vốn để tái đầu tư TSCĐ. Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ, trước hết công ty cần tổ chức thực hiện việc quản lý, sử dụng và tổ chức hạch toán TSCĐ theo đúng chế độ quy định nhà nước, sửa đổi những điểm còn hạn chế trong công tác tổ chức hạch toán kế toán nói chung và công tác hạch toán TSCĐ nói riêng.
Bên cạnh việc tổ chức tốt công tác sát hạch toán TSCĐ, kế toán đồng thời phải tổ chức tốt việc phân tích tình hình sử dụng và đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ để công ty có những quyết định chính xác, kịp thời nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất, kinh doanh.