Chiến lược hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay ngắn hạn tại Sở giao dịch ngân hàng ngoại thương Việt Nam

MỤC LỤC

Phương hướng hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ngắn hạn của NHTM

Một chính sách tốt phải là một chính sách tín dụng thông minh của những nguyên tắc tín dụng thích hợp với những thay đổi của các nhân tố và môi trường kinh tế và được xây dựng khoa học cẩn thận, thông suốt từ trên xuống dưới tạo điều kiện cho duy tri tiêu chuẩn tín dụng của mình, tránh rủi ro quá mức và đánh giá đúng về cơ hội kinh doanh. Trên góc độ của NHTM thì xếp hạng tín dụng danh nghiệp đánh giá hiện thời và dự đoán tương lai về khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính của khách hàng trong việc trả lãi và gốc vay khi đến hạn hoặc các điều kiện tín dụng khác nhằm đánh giá và xác định rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Giới thiệu chung về Sở Giao dịch Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (SGD NHNTVN)

Theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ về việc cổ phần hoá các NHTM quốc doanh trong đó có cả NHNTVN, cùng với chiến lược xây dựng mô hình tiên tiến theo chuẩn quốc tế, chuyên môn hoá nghiệp vụ, đa dạng hoá hoạt động của các phòng ban, đi đầu về ứng dụng công nghệ ngân hàng nhằm cung ứng dịch vụ ngân hàng hiện đại cho mọi thành phần kinh tế, ngày 28/12/2005, theo quyết định số 1215/QĐ-NHNT.TCCB&ĐT của Hội đồng Quản trị NHNTVN, SGD chính thức được tách ra hoạt động độc lập như một chi nhánh trên cơ sở sắp xếp lại tổ chức và hoạt động của Hội sở chính và Sở giao dịch trước đây. Lạm phát tăng cao nên đời sống nhân dân khó khăn, ảnh hưởng tới tiền tiết kiệm của đối tượng này, lãi suất huy động liên tục tăng cao trong khi lãi suất cho vay chịu mức trần 150% gây ra ảnh hưởng đáng kể đến chi phí huy động vốn, mức chênh lệch lãi suất của các ngân hàng cổ phần và SGD là khá lớn, hơn nữa các ngân hàng cổ phần có các sản phẩm đa dạng hơn nên đã thu hút bớt một phần tiền gửi. Do nền kinh tế trên đà suy giảm, SGD I đã thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ, tập trung vốn vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh có hiệu quả, phục vụ nhu cầu thiết yếu như lĩnh vực xăng dầu, nông nghiệp nông thôn, cho vay xuất khẩu, và hạn chế đầu tư vốn vào lĩnh vực phi sản xuất; phân loại khách hàng dựa trên tiêu chí xếp hạng tín nhiệm của khách hàng, từ đó đưa ra biện pháp tăng, giảm dư nợ cho phù hợp đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng và theo đúng lộ trình tăng trưởng tín dụng.

Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2006-2008 (Đơn vị: Tỷ VNĐ)
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2006-2008 (Đơn vị: Tỷ VNĐ)

Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại SGD NHNTVN

Tuy nhiên nhận thức được vai trò ngày càng quan trọng cũng như tính hiệu quả và năng động của khu vực kinh tế tư nhân, SGD I đã thực hiện mở rộng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, đa dạng hoá hình thức cho vay ngắn hạn để phù hợp được với rất nhiều nhu cầu khác nhau của nhiều loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trong các hình thức cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh bao gồm các công ty trách nhiệm hữu hạn, Hợp Tác Xã và công ty tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài , đối tượng khác thì cho vay đối với công ty TNHH vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất. Hoạt động cho vay ngắn hạn với doanh nghiệp ở SGD I phân tách đảm nhiệm ở 2 phòng, phòng khách hàng đảm nhiệm hoạt động cho vay ngắn hạn quy mô lớn, và phòng tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ, tách ra vào năm 2006 từ phòng khác hàng, đảm nhiệm các khoản tín dụng ngắn hạn có quy mô nhỏ.

Ngoài ra trong việc cho vay với các đối tượng không phải là doanh nghệp còn có phòng tín dụng trả góp và phòng khách hàng đặc biệt( khách hàng đặc biệt là khách hàng thường xuyên giao dịch, có lượng tiền gửi thường xuyên và tương đối lón). Điều này được giải thích là do khách hàng không trả được nợ đúng hạn, tuy nhiên phần lớn các khoản nợ xấu trong năm 2008 là các khoản nợ mà khách hàng không có khả năng trả được nợ tạm thời nên được SGD I cơ cấu lại thời hạn trả nợ và được phân vào nợ nhóm 3.

Bảng 5: Cho vay ngắn hạn theo loại tiền tại SGD I 2006-2008
Bảng 5: Cho vay ngắn hạn theo loại tiền tại SGD I 2006-2008

Đánh giá về thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại SGD NHNTVN

Hơn nữa, SGD I cũng bước đầu có việc phân loại nợ theo hướng kết hợp giữa yếu tố định lượng về thời gian quá hạn, thời gian gia hạn, … và các yếu tố định tính khi dự đoán sự suy giảm khả năng trả nợ, ứng với các mức độ tổn thất khác nhau nhằm có cái nhìn chi tiết hơn trong việc đánh giá rủi ro tín dụng. Ở SGD I, TSĐB bằng bất động sản và động sản (bất động sản, động sản tài sản thế chấp khác) chiếm tỷ lệ lớn tới gần 95%, số còn lại tập trung vào thế chấp các chứng từ có giá (kỳ phiếu, trái phiếu, chứng từ hàng nhập, chứng từ có giá trị đảm bảo cho vay chiết khấu, giá tờ có giá nhận cẩm cố của các TCTD). Hơn nữa thực tế thì các mô hình này mới đi vào ứng dụng vào trong hệ thống NHTM VN và được xây dựng trên mô hình của nước ngoài nên chưa mang tính thực tế cao và thời gian áp dụng ngắn nên cũng chưa đánh giá được hết hiệu quả và tính phù hợp trong hoạt động tín dụng khi áp dụng tại VN.

Định hướng phát triển của SGD NHNTVN trong thời gian tới Ngân hàng ngoại thương Việt Nam là một trong những ngân hàng

- Hệ thống máy ATM được mở rộng trên cơ sở đưa các máy ATM vào hoạt động, tìm kiếm địa điểm mới cho các máy ATM, và thực hiện áp dụng một số đối mới trong cộng nghệ thẻ. - SGD cũng sẽ quảng bá thêm nhiều loại hình dịch vụ của Vietcombank trên các phương tiện thông tin hoặc thông qua các chương trình khuyến mại để thu hút khách hàng. - Ngoài ra, đào tạo đội ngũ cán bộ được SGD hết sức quan tâm, thông qua đào tạo nghiệp vụ, chuyên môn, ngoại ngữ, kỹ năng giao tiếp để đáp ứng yêu cầu của công việc cũng như nhu cầu khách hàng.

Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay ngắn hạn tại SGD NHNTVN

Các chỉ tiêu áp dụng cho việc xếp hạng tín dụng còn sơ sài, chẳng hạn như SGD đã có các chỉ tiêu chấm điểm về ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, quy mô của doanh nghiệp nhưng chưa có các chỉ tiêu như thương hiệu của sản phẩm doanh nghiệp, doanh nghiệp đã có Cổ phiếu được niêm yết trên SGDCK hay chưa, các yếu tố về năng lực lãnh đạo của Ban giám đốc doanh nghiệp,… Ngoài ra, việc áp dụng cho vay tiêu dùng với khách hàng. Vì vậy Ngân hàng cần phải thực hiện các biện pháp đó là cho vay nhiều đối tượng trong cùng một loại hình sản xuất kinh doanh và nhiều ngành kinh doanh trong một nền kinh tế, đặc biệt là tránh đầu tư quá nhiều vào những khách hàng kinh doanh trong những ngành nghề nhiều rủi ro, hay hàng hoá không mang tính thiết yếu, Nhà nước không khuyến khích sản xuất và năng lực kinh doanh không ổn định. Vì thế khi cho vay đối với đối tượng có bảo lãnh thì Ngân hàng cần phải xem xét kĩ càng các yếu tố của người bảo lãnh, và người bảo lãnh phải hội tụ đầy đủ các yếu tố: tư cách pháp nhân, đủ điều kiện và đủ nguồn vốn để trả nợ Ngân hàng khi người vay không trả được nợ, người bảo lãnh phải tôn trọng những quy định, giới hạn bảo lãnh của pháp luật quy định, mặt khác thiết lập những ràng buộc nhất định với người được bảo lãnh.

Một số kiến nghị

Vì vậy chính phủ cần có những biện pháp tạo môi trường kinh tế lành mạnh như: Chỉ đạo các ban ngành có liên quan trong việc điều hành chính sách quản lý ngoại hối, nhằm thu hút một lượng ngoại tế lớn trên thị trường, bổ sung quỹ dữ trữ quốc gia, đảm bảo khả năng thanh toán với nước ngoài về nhập khẩu hàng hoá. Một là, nguyên tắc xử lý nợ, nắm chắc, phân loại nợ để xử lý theo từng đối tượng khác nhau: chủ nợ và con nợ chủ động tổ chức thu hồi và trả nợ theo chế độ hiệnh hành; vừa chỉ đạo vừa tập trung thống nhất, vừa hoàn thiện cơ chế, chính sách và có biện pháp lành mạnh hoá tài chính doanh nghiệp; hình thành tổ chức trung gian mua bán nợ để giải quyết nợ tồn động cho doanh nghiệp. Muốn vậy, NHNN phải nâng cao năng lực cán bộ thanh tra, bao gồm trình độ nghiệp vụ cũng như trình độ hiểu biết về những công nghệ mới được áp dụng trong hệ thống NHTM, cải thiện nội dung và phương pháp thanh tra, đổi mới sao cho phù hợp với những thay đổi trong NHTM, cùng với việc nâng cao vai trò của kiểm toán, và thông tin phải được tổ chức một cách hữu hiệu hơn.