Giao dục ngôn ngữ nonverbal cho trẻ khuyết tật nhẹ thông qua trò chơi đóng vai

MỤC LỤC

Mụcđíchnghiêncứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luậnvà thực tiễn giáo dục KNGT chotrẻ KTTT nhẹ5 - 6 tuổi, đề xuất các biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ 5 - 6 tuổi thông qua tổ chức tròchơiđóngvai ởtrường mầmnon, giúptrẻ có thể giao tiếp tốthơn trongcác hoạt động ở trường học và chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1.

Giớihạnphạmvinghiêncứu

Đề tài dựa trên các cách tiếp cận khác nhau để lựa chọn phương pháp nghiên cứu định hướng cho việc giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ 5 - 6 tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai, bao gồm các phương pháp tiếp cận như: tiếp cận giáo dục hòa nhập, tiếp cận hoạt động, tiếp cận phát triển, tiếp cận cá biệt hóa, tiếp cận thực tiễn. Tiếpcậnthựctiễn:XâydựngbiệnphápgiáodụcKNGTchotrẻKTTTnhẹ5-6 tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai dựa vào thực tiễn giáo dục trẻ KTTT, mức độ biểu hiện KNGT của trẻ và các biện pháp hiện nay giáo viên đã áp dụng, những khó khăn khi trẻ KTTT tham gia vào hoạt động chơi đóng vai.

Luậnđiểmkhoahọcbảovệ

Nghiêncứusâu 03trườnghợptrẻ KTTT nhẹ 5-6tuổi đểbiếtđược mức độbộc lộ KNGT của trẻ, áp dụng và kiểm nghiệm tính khả thi, hiệu quả của các biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ thông qua tổ chức trò chơi đóng vai ở trường mầm non. Thực nghiệm các biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ 5 - 6 tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học, kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp đã đề xuất.

Đónggópmớicủađềtài 1. éúnggúpvềmắtlớluắn

Các biện pháp đề xuất có tính hệthống,đượcthiếtkế khoahọcvàđượckiểmchứngquathựcnghiệmsưphạmcógiá trị thamkhảo chocông tác quảnlý,nghiêncứu,đào tạo,bồidưỡnggiáoviên mầmnon đang dạy trong lớp hòa nhập có trẻ KTTT. Bên cạnh đó, các biện pháp còn giúp cho phụ huynh cách thức giáo dục KNGT và phối hợp với nhà trường trong việc tổ chức giáo dục hòa nhập cho trẻ KTTT.

Cấutrúccủađềtài

- Xây dựng một số biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ 5 - 6 tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai ở trường mầm non.

BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG GIAO TIẾPCHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ NHẸ 5 - 6 TUỔI

Nguyên tắc xây dựng biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ 5 - 6 tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai

Các biện pháp giáo dục KNGT cho trẻ KTTT nhẹ 5 - 6 tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai được xây dựng và áp dụng một cách khoa học, theo quy trình nhận thức và phát triển của trẻ, tức là có các biện pháp cơ sở, biện pháp tác động và biện pháp phối hợp giữa các yếu tố khác có ảnh hưởng đến việc giáo dục KNGT cho trẻ KTTT. KNGT của trẻ KTTT có mối quan hệ mật thiết với các kĩ năng khác, do đó các biện pháp xâydựng không giáo dục kĩ năng giao tiếp mà còn tạo điều kiện để thúc đẩy sự phát triển các lĩnh vực khác ở trẻ như thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm kĩ năng xã hội và thẩm mỹ.

Đề xuất một số biện pháp giáo dục kĩ năng giao tiếp cho trẻ khuyết tật trí tuệ nhẹ 5 - 6 tuổi thông qua tổ chức trò chơi đóng vai

Sau khi áp dụng các biện pháp đã đề xuất thì khả năng sử dụng ngôn ngữ của Đ đã cải thiện đáng kể, Đ đã chủ động hơn trong khi tương tác giữa các vai như (Cháu bị đau bụng,. Bác sĩ khám cho. Chú ý lắng ngheLuân phiênHiểu ngôn ngữ Sử dụng ngôn ngữ Yếu tố phi NN. Đ biết sử dụng ngôn ngữ cho phù hợp với vai chơi và nội dung chơi là một trong những tiến bộ rất đáng khen ở trẻ. Kết quả đánh giá thực nghiệmlần thứ 2 cũng đã có sự khác biệt so với lần đánh giá thứ nhất, chúng tôi nhận thấyKNGT của trẻ đã ổn định hơn, qua đánh giá, hầu hết các tiêu chí đều tăng từ 0.1 điểm đến 0.3 điểm, trong đó KN lắng nghe của trẻ đã đạt mức độ khá. Tiêu chí kém nhất TTN là kĩ năng luân phiên và kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chỉ đạt mức độ yếu, sau lần đánh giá thứ 2 các KN nàyđạt 2.9 điểm và 3.05 điểm, mức độ trung bình. Như vậy, có thế thấy ở lần TN thứ 2 với nội dung chơi khác nhau, vẫn áp dụng các nhóm biện pháp đó và có điều chỉnh sau lần TN thứ nhất, KNGT của Đ đã có nhiều sự tiến bộ, điều này đươc thể hiện trong suốt quá trình chơi của trẻ. Biểu đồ đỏnh giỏ KNGT của Đ sau 2 lần TN đó thể hiện rừ những thay đổi sau khi ỏp dụng các biện pháp, từng tiêu chí nhỏ đã có sự tiến bộ hơn so với những lần đánh giá trước. TTNSTN Lần 1STN Lần 2. Biểu đồ 3.2 cho thấy, KNGT của Đ TTN và sau 2 lần TN cú sự thay đổi rừ rệt, chiều đi lờn của biểu đồ đó thể hiện rừ mức độ thay đổi cỏc KNGT của Đ. Như vậy, qua 2 lần TN, KNGT của Đ cú sự tiến bộ rừ rệt, qua mỗi lần TN, các biện pháp hỗ trợ có sự điểu chỉnh cho phù hợp với khả năng của Đ, mức độ tương tác giữa Đ với các vai chơi đã được nâng lên đáng kể, điều đó cho thấy biện pháp được đề xuất đã có những tác động tích cực tới KNGT của trẻ. nhiên,mứcđộtươngtácgiữacácvaichơitrongtròchơiđãtốthơntrước,cácbiệnpháp đượcápdụnglinhhoạthơntheomứcđộchơi,khảnănggiaotiếpcủaĐtrongquátrình chơi.Kếtquảđánhgiáchothấy,KNGTcủaĐđãổnđịnhhơnvàcócảithiệnđángkể:. chơi đóng vai―Nhữngbác xây dựng thông thái‖, do thiếu kĩ năng chơi và hạn chế về KNGTnhư:khókhănkhisửdụngngônngữđểthểhiệnýtưởngchơivànhiệmvụchơi.Dovậy,Đgặpnhi ềukhókhănkhigianhậpvàochủđềchơicùngvớicácbạntrongnhóm,Côgiáothườngxuyênphảigợiý. chủđộngtươngtácvớicácbạn,trongkhichơiĐchạylạibêncôvàkhoevớicôgiáo―Côơiconsẽxâym ộtcôngviênthậttocôạ;Conthíchđichơicôngviên”.Bêncạnhđó,mức độ chú ý lắng nghe của trẻ đã được cải thiện, trước đây sự chú ý của trẻ thường không cao, thiếu tính ổn định, STN mứcđộ hứng thú của trẻ thayđổi cả ởthờigian chúý cho đếnchấtlượngchúýlắngnghecủatrẻ.KhiquansátĐ chơi ởchủđề―Bánhàng‖,thời giantậptrungchú ýthayđổitừ 3- 5phút sang 7-9phút).Khảnăngsử dụngngônngữ của trẻ cũng được cải thiện đáng kể, trẻ linh hoạt hơn khi tương tác với các bạn trongnhómchơi,biếtsửdụngngônngữđểtươngtácphùhợphơnvớivaichơinhư―Bácơibántôi một bó rau?. ♦ KếtquảđánhgiáKNGTcủaPhTTN(pre-test(xemphụlục6)). Như vậy, kết quả đánh giá KNGT của Ph TTN cho thấy, kĩ năng lắng nghe của Phđượcđánhgiátốtnhất,kĩnăngsửdụngngônngữ,kĩnăngluânphiênởmứcđộyếu. Khi quan sát Ph chơi với các bạn và qua hệ thống bài tập được sử dụng để đánh giá KNGT cho thấy Ph sử dụng ngôn ngữ rất hạn chế, diễn đạt kém. Chẳng hạn, khi được hỏi cháu thích chơi trò chơi gỡ? Ph trả lời dài dũng, thụng tin của cõu trả lời thường khụng rừ ràng, trẻ núi ngọng, lặp lại câu. Bên cạnh đó khả năng tập trung chú ý không cao,phảnhồicácthôngtintươngđốichậmchạp,phảimấtthờigiankhádàiPhmớidiễn. Phkém,luânphiên,lầnlượttronggiaotiếpđốivớiPhcũngchưatốt.Vớikếtquảđánh giá TTN, chúng tôi sẽ áp dụng các biện pháp đã đề xuất vào quá trình tổ chức trò chơi đóng vai để nângcao KNGT cho trẻ và kiểmtrasự tiến bộ của Ph. Dựa vào mức độ bộc lộ KNGT của Ph, những khó khăn mà Ph đang gặp phải khi chơi đóng vai, đặc biệt là sự tương tác trong khi chơi. Ph có một số biểu hiện của rối loạn tăng động, giảm chú ý, vì vậy, trong quá trình tổ chức trò chơi chúng tôi chú ý tới việc điều chỉnh môi trường giao tiếp và các hành vi của Ph khi chơi đóng vai. Tạo môi trường chơi tích cực để kích thích sự hứng thú của Ph đối với các trò chơi, điều chỉnh môi trường chơi nhằm tạo cho Ph có cảm giác an toàn, thân thiện, tự tin hơn khi tham gia hoạt động cùng với các bạn trong lớp. Trang trí một số hình ảnh liên quan đến chủ đề chơi nhằm tăng khả năng tập trung chú ý của Ph, mong muốn được chơi các trò chơi đó. Với Ph việc lựa chọn vai chơi thường khó khăn hơn nhiều so với các bạn trong nhóm chơi. Chính vì vậy, ban đầu giáo viên gợi ý để Ph chơi ở một số vai chơi không đòi hỏi nhiều kĩ năng chơi, mục đích tạo cho Ph môi trường chơi tích cực. Ở các buổi chơi sau, cụ giỏo để Ph chủ động lựa chọn vai chơi và để Ph bộc lộ ý tưởng chơi nhằm theo dừi mức độ tương tác của Ph và có những hỗ trợ cần thiết. Giáo viên tham gia chơi cùng trẻ để tạo tình huống kích thích sự tương tác của Ph và có những hỗ trợ Ph giao tiếp. Khen ngợi trẻ kịp thời trong khi trẻ chơi nhằm kích thích sự tương tác với bạn trong nhóm chơi, bên cạnh đó, hỗ trợ khi Ph gặp khó khăn trong việc sử dụng các phương tiện giao tiếp. Đánh giá kết quả chơi, chú ý tới việc khen ngợi về những cố gắng mà Ph đã thể hiện trong trò chơi, khuyến khích để Ph tích cực hơn trong những buổi chơi sau. Trao đổi với cha mẹ về mức độ giao tiếp của Ph, những cách thức mà gia đình có thể giúp Ph nâng cao KNGT trong các hoạt động tương tác tại gia đình. Kiểm tra mức độ KNGT của Ph qua tổ chức trò chơi đóng vai, chúng tôi tổ chức 2 lần đánh giá và thu được kết quả như sau:. CácKNGTthànhphần N Min Max ĐiểmTB Độlệchch. TB Saisố uẩn. Kết quả đánh giá KNGT của Ph ở bảng 3.2 cho thấy. Qua 2 lần tổ chức thực nghiệmKNGTcủaPhđãđượcnânglênđángkể,điểmtrungbìnhcácKNGTthànhphầnđãtăngsovớiTTN ,ởlầnTNthứhaiđiểmcácKNthànhphầncaohơnlầnTNthứnhất. sĩ).KếtquảchothấyKNGTcủaPhđãcósựthayđổi,kĩnăngchúýlắngnghetốthơnsovới5kĩnănggiaotiếpt hànhphầnkhác.QuansátPhthamgiatròchơiđóngvainhậnthấy,Phhứngthúhơnvớinộidungchơi,chă mchúvàonhiệmvụchơi,khigiáoviêntươngtác.