MỤC LỤC
Nguyễn Trọng Điệp (đồng chủ biên), Bao vệ các QCN bang pháp luật hình sự thực định Việt Nam, (sách chuyên khảo) Nxb Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 2021.
Quốc Toản (đồng chủ trì) (2006), “Bao vệ các OCN bằng pháp luật hình sự và pháp luật to tụng hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyên Việt. GS.TSKH Lê Văn Cảm hướng dẫn, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng chế định lớn về tội phạm trong Phần chung BLHS Việt Nam trong việc bảo vệ QCN trên cơ sở thực tiễn xét xử tại tỉnh Hà Giang giai đoạn 2018-2022, đồng thời phõn tớch làm rừ những tồn tại, hạn chế trong việc áp dụng và những nguyên nhân của nó. Đối tượng nghiên cứu của luận văn đúng như tên gọi của nó — Bao vệ quyền con người bằng chế định lớn về tội phạm trong Phan chung BLHS Việt Nam (trên cơ sở thực tiễn xét xử tại tinh Hà Giang giai đoạn 2018- 2022).
Ở Việt Nam, khái niệm QCN đã được nhiều chuyên gia đề cập đến, với những quan điểm, phương điện không hoan toàn giống nhau nhưng đều được nhắc đến với cách hiểu “QCN là những nhu cầu lợi ích tự nhiên vốn có của con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế" [21, tr. Từ những phân tích trên, có thé đưa ra khái niệm: “Bảo vệ quyén con người bằng chế định lớn vẻ tội phạm trong Phan chung LHS là tập hợp các quy phạm pháp luật trong Phan chung của LHS do Nhà nước ban hành, bao gốm khái niệm và các chế định nhỏ có liên quan thuộc chế định lớn về tội phạm như phân loại tội phạm, nhiễu (da) toi phạm, lỗi hình sự, các giai đoạn.
Chế định lớn về tội phạm trong Phần chung LHS là chế định quan trọng trong pháp luật hình sự mà Nhà nước sử dụng để bảo vệ QCN, do đó, hoạt động bảo vệ QCN bằng chế định lớn về tội phạm trong Phần chung LHS không nằm ngoài cách hiểu chung như vậy. Thứ hai, về phương thức bảo vệ, bảo vệ QCN bằng chế định lớn về tội phạm trong Phần chung LHS được thực hiện băng việc phi nhận đầy đủ về mặt lập pháp các quy định về tội phạm, bảo đảm các quy định phủ hợp với quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về QCN trong luật hình sự, là cơ sở bảo đảm thực thi một cách chính xác trong thực tiễn áp dụng luật hình sự.
Thứ ba, chủ thể được bảo vệ các QCN trước hết là con người, con người ở đây là cá nhân cụ thé, cũng như các quyền cơ bản của họ đã được luật định, trước hết là các lợi ích về nhân thân của họ như tính mạng, sức khoẻ,. Thứ ba, với những quy phạm pháp luật trong chế định lớn về tội phạm là cơ sở góp phần giáo dục các thành viên trong xã hội thái độ tôn trọng các quy tắc được thừa nhận trong đời sống xã hội, cũng như ý thức tuân thủ và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, dau tranh phòng chống tội phạm.
Quy phạm về định nghĩa pháp lý của khái niệm tội phạm (khoản 1 Điều 8) và chế định nhỏ về lỗi (cỏc điều 9-10) đó khăng định rừ cỏc tư tưởng của nguyên tắc pháp chế và nguyên tắc nhân đạo là hành vi dù có nguy hiểm cho xã hội nhưng không thể bị coi là tội phạm và do đó, người thực hiện hành vi đó cũng không thé bị coi là có tội nếu thiếu một trong các dấu hiệu sau: 1). Hành vi đó không được quy định trong BLHS; b) Hành vi đó được thực hiện. BLHS năm 1999 bằng các quy phạm của chế định về các giai đoạn thực hiện tội phạm (các điều 17-19) và chế định đồng phạm (các điều 20-22) đã khẳng định rừ cỏc tư tưởng của nguyờn tắc phỏp chế và nguyờn tắc nhõn đạo như: 1) Người chuẩn bị phạm tội chỉ phải chịu TNHS, — nếu tội định phạm là tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng nhưng không phải chịu TNHS, — nếu đó là tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng: 2) Người phạm tội chưa đạt chỉ phải chịu TNHS về chính tội phạm chưa đạt, chứ không phải về tội phạm hoàn thành; 3) Người tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm được. miễn TNHS; d) Hai người trở lên vô ý cùng thực hiện một tội phạm thì không thé bị coi là những người đồng phạm; 4) Loại trừ TNHS (dù là chưa hoàn toàn) đối với hành vi không tổ giác tội phạm khi những người ruột thịt hoặc thân thích gần thực hiện đối với nhau [13, tr. Việc bảo vệ các QCN băng các quy phạm của chế định lớn về tội phạm trong pháp luật hình sự Việt Nam sau pháp điển hóa lần thứ hai cũng vẫn còn một loạt những hạn chế nhất định như vẫn chưa thể hiện đầy đủ nguyên tắc nhân đạo của luật hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: 1) Chưa điều chỉnh van đề phi tội phạm hóa hoàn toàn hành vi che giấu tội phạm hoặc hành vi không tố giác tội phạm của những người ruột thịt hoặc thân thích gần đối với nhau; 2) Chưa ghi nhận chế định nhỏ về đa (nhiều) tội phạm với ba dạng của nó — phạm tội nhiều lần, phạm nhiều tội, phạm tội có tính.
Thứ hai, trường hợp miễn TNHS do tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội thì tội phạm phải "chưa được thực hiện đến cùng”, tức là ở giai đoạn chuan bị phạm tội hoặc phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành, còn ở các giai đoạn khác không thể có "tự ý nửa chừng cham dứt việc phạm tội" mà chỉ có thé "tự ý chấm dứt tội phạm" vì ở giai đoạn phạm tội chưa đạt đã hoàn thành và giai đoạn phạm tội hoàn thành, người phạm tội đã thực hiện đầy đủ những dấu hiệu khách quan va chủ quan của tội phạm [33, tr. Bảo vệ QCN băng chế định lớn về tội phạm trong Phần chung LHS là tập hợp các quy phạm pháp luật trong Phần chung của LHS do Nhà nước ban hành, bao gồm khái niệm và các chế định nhỏ có liên quan thuộc chế định lớn về tội phạm như phân loại tội phạm, nhiều (đa) tội phạm, lỗi hình sự, tự ý nửa chừng chấm dứt tội phạm, các giai đoạn thực hiện tội phạm và đồng phạm, nhằm phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm, bảo.
Do vậy, khoản 3 Điều 57 BLHS năm 2015 thộ hiện rừ rang và cụ thể mức độ chịu trỏch nhiệm hỡnh sự của trường hợp phạm tội chưa đạt đó là nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao nhất là tù chung thân hoặc tử hình thì áp dụng hình phạt tù không quá 20 năm; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định. Ví dụ: Cau thành tội phạm của trường hợp giết người (Điều 123 Bộ luật hình sự năm 2015) phải là tổng hợp các dấu hiệu của cấu thành tội phạm, trong đó mặt khách quan có dấu hiệu hậu quả chết người và mặt chủ quan của có dấu hiệu lỗi cé ý giết người (người phạm tội có thái độ mong muốn hoặc dé mặc đối với hậu quả chết người).
Tội phạm có hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ xã hội được BLHS bảo vệ, xâm phạm đến quyền sở hữu về tài sản của cá nhân, gia đình, tổ chức, co quan, xâm hại đến quyền được bảo vệ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người, gây ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của con người, gây mat an ninh, trật tự an toàn xã hội, cản trở đến sự phát triển chung của toàn xã hội. Trong áp dụng khái niệm tội phạm, dấu hiệu tội phạm trong chế định lớn về tội phạm trong phần chung BLHS năm 2015 với thực tiễn xét xử của TAND hai cấp tỉnh Hà Giang, trên cơ sở quy định của BLHS về khái niệm tội phạm, Thâm phán TAND hai cấp tỉnh Hà Giang luôn nhận thức và áp dụng một cách thống nhất trong nhận thức, nội dung của khái niệm tội phạm là điều kiện cần thiết có tính nguyên tắc đề giới hạn giữa tội phạm và không phải là.
Thống kê phân loại tội phạm thông qua kết quả xét xử sơ thẩm các VAHS tại TAND hai cấp tỉnh Hà Giang giai đoạn 2018-2022. Thông qua báo cáo tổng kết công tac các năm của TAND tỉnh Hà Giang nhận thấy, trong giai đoạn 2018 - 2022 TAND hai cấp tỉnh Hà Giang.
Dé bảo đảm giải quyết các vụ án có đồng phạm bảo đảm xử lý đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, trong áp dụng quy phạm pháp luật về đồng phạm trong chế định lớn về tội phạm trong phần chung BLHS năm 2015, TAND hai cấp đã chú trọng xác định và xử lý các vụ án đồng phạm trên cơ sở khái niệm đồng phạm được quy định trong BLHS là cơ sở dé xác định các van đề khác của chế định đồng phạm như là về những loại người đồng phạm; các giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm, tự ý nửa chừng chấm dứt việc thực hiện tội phạm trong đồng phạm, các. Trong nhận thức, áp dụng chế định nhỏ về các giai đoạn thực hiện tội phạm, trong giai đoạn 2018 — 2022, thông qua báo cáo tổng kết công tác Tòa án hằng năm và số liệu thống kê (Bảng 2.6) có thê thấy nhìn chung TAND hai cấp tỉnh Hà Giang đã nhận thức, áp dụng chế định các giai đoạn thực hiện tội phạm trong xét xử là đầy đủ, thống nhất, góp phần phân hóa TNHS tương ứng với mức độ, tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội.
HOÀN THIEN MOT SO QUY PHAM VE TOI PHAM VA VAN DE. Thứ ba, việc bảo vệ các QCN bằng chế định lớn về tội phạm trong phần chung BLHS phải được nhận thức một cách thống nhất trong tư duy pháp lý và tôn trọng triệt dé bởi những người có thâm quyền và các cán bộ công chức trong bộ may Nhà nước, đặc biệt là đội ngũ cán bộ, người có thẩm quyền tiễn hành tố tụng như Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thâm phán, .. Thứ tư, việc bảo vệ các QCN bằng chế định lớn về tội phạm trong phần chung BLHS cần được chú trọng nghiên cứu, soạn thảo về mặt lý luận một cách tích cực bởi các nhà luật học, đồng thời tích cực phố biến giáo duc, phố biến và tuyên truyền rộng rãi thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. cho tất cả các thành viên trong xã hội. Kiến nghị hoàn thiện và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng chế định lớn về tội phạm trong phần chung Bộ luật hình sự Việt Nam theo hướng tăng cường bảo vệ quyền con người. Kiến nghị hoàn thiện các quy phạm trong chế định lón về tội phạm trong phan chung Bộ luật hình sự Việt Nam theo hướng tăng cường. bảo vệ quyền con người. Dé tăng cường hơn nữa việc bảo vệ các QCN băng chế định lớn về tội phạm, thì cần khắc phục những nhược điểm về mặt kỹ thuật lập pháp trong BLHS năm 2015. Tuy nhiờn, cần phải phõn biệt rừ ranh giới của hai chủ thể liên quan đến bản quyền: 1) In nghiêng — là của chúng tôi (tác giả của luận. Từ đó, đề xuất các nhóm giải pháp có tính khả thi nhằm thúc đây nâng cao hiệu quả bảo vệ QCN trong áp dụng chế định lớn về tội phạm trong BLHS Việt Nam về các phương diện như: hoàn thiện các quy phạm trong chế định lớn về tội phạm trong phần chung BLHS Việt Nam theo hướng tăng cường bảo vệ QCN, tăng cường giải thích pháp luật, hướng dẫn ADPL, gan với công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nói chung, các quy định về chế định tội phạm nói riêng, nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ý thức pháp luật và trách nhiệm nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ,.