Vai trò của Hiệp hội Doanh nghiệp trong Vận động Chính sách Công ở Việt Nam Hiện Nay

MỤC LỤC

Bố cục của luận văn

Thực trạng vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp trong vận động chính sách công ở Việt Nam.

Quan điểm, giải pháp phát huy vai trò của các hiệp hội

Những vấn đề lý luận về vận động chính sách công

  • Mục đích và sự cần thiết vận động chính sách công
    • Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của các hiệp hội doanh

      Nhà nghiên cứu chính sách và là người sáng lập và là thành viên của Câu lạc bộ VĐCS Hoàng gia (Royal Society of Public Affairs) - Lionel Zetter đã định nghĩa khái nệm VDCS công như là “.. một quá trình gây ảnh hưởng. tới nhà nước và cơ quan nhà nước băng cách cung cấp thông tin về chương trình nghị sự chính sách công” [57, tr.17]. Còn Quốc hội Canada định nghĩa VĐCS công là “..một quá trình mà các cá nhân hay tập thé phải trải qua dé ráp nối những mục tiêu, ưu tiên của họ vào quá trình quyết sách của các nhà chính trị dé tạo ảnh hưởng tới các kết quả chính sách” [53]. Hay có thé đơn giản là việc thuyết phục người hoặc tổ chức nao đó, người được vận động ban hành chính sách, dé họ thực hiện theo ý muốn của người vận động, đặc biệt khi người đú khụng hiểu rừ cỏch thức hoạt động hoặc cần hỗ trợ dộ đạt được mục tiêu của họ trước cơ quan lập pháp [3]. Tiến sĩ về Chính sách công. Elizabeth Reid, người là giảng viên tại Dai hoc Harvard, đã định nghĩa VDCS. như sau: “VĐCS công là các hoạt động ảnh hưởng đến quá trình hoạch định chính sách; những hoạt động cụ thể tuân theo các quy định; đây là các loại tô. chức phi lợi nhuận tham gia vào việc định hình thông tin, chính sách, và các. Quan niệm này tập trung vào việc hiểu VĐCS công như một hoạt động được thực hiện bởi các tô chức phi lợi nhuận. Ở Việt Nam, tác giả Hồ Văn Thông định nghĩa VĐCS công là “thuyết phục người được vận động ban hành chính sách theo ý muốn của người vận. Tuy nhiên, cách tiếp cận này chỉ tập trung vào khía cạnh thuyết phục trong quá trình VĐCS. Trong thực tế, VĐCS cũng có thể được. hiéu là “việc đê đạt yêu câu, nguyện vọng với chính quyên dé gây ảnh hưởng. Ngoai ra, VDCS công cũng được mô tả là. một “hoạt động trong đó một tập thé cùng chia sẻ mối quan tâm chung và cùng nhau thúc đây việc thực hiện mối quan tâm đó bằng cách tác động vào cơ quan nhà nước có thầm quyền dé ban hành chính sách phủ hợp với lợi ích của minh” [45, tr.72, 200]. Cách tiếp cận này nhắn mạnh sự liên minh và mối quan tâm chung trong quá trình VĐCS, đặc biệt khi nhóm tập thể cùng nhau thúc day mục tiêu chung của họ. Dù tiếp cận dưới cách nào thì VĐCS có những đặc trưng cơ bản sau :. Một là, VĐCS công là một quá trình tác động đối với chính sách, nhằm gây ảnh hưởng và thay đổi chính sách công theo hướng có lợi cho những. người vận động. Hai là, chủ thé của VĐCS công có thé là cá nhân hoặc tổ chức, và họ có thể thuê người khác đi vận động hoặc trực tiếp tiễn hành vận động. Sự đa dạng này có thé bao gồm ca các tô chức phi lợi nhuận, công ty, tổ chức xã hội, và cá nhân có quan tâm đến việc thay đồi chính sách công. Ba là, VĐCS công đặt mục tiêu vào việc thay đổi quyết định chính sách công, và đôi tượng của nó có thé là các quan chức chính phủ, nghị sĩ, cơ quan chính phủ, hoặc các tổ chức chuyên nghiệp có vai trò quyết định trong quá trình hình thành và thay đôi chính sách công. Bon là, VĐCS công yêu cầu sự tính toán kỹ lưỡng. Người tham gia VĐCS cụng cần phải cú mục tiờu cụ thể, hiểu rừ mục đớch thay đổi chớnh. sách, và xác định cách thức tác động vào quyết định chính sách công dé đạt. được hiệu quả cao. Từ những phân tích ở trên, tác giả rút ra định nghĩa như sau: VDCS. công là hoạt động có chủ dich, có hệ thong và mang tính chuyên nghiệp của các chủ thể trong đời sống chính trị nhằm tiếp cận, thuyết phục, gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến những chủ thể có thẩm quyên hoạch định,. ban hành chính sách công dé họ ung hộ hoặc không ung hộ một chính sách, dự luật, chương trình, kế hoạch.. của nhà nước hoặc của đảng cam quyên, từ đó thay đổi chính sách theo hướng có lợi hơn cho minh trong những diéu kiện cụ thể. Mục đích và sự cần thiết vận động chính sách công. Mục đích của vận động chính sách công. Mục đích trực tiếp của hoạt động VDCS công là đạt được sự thay đôi trong các quyết định chính sách từ các quan chức nhà nước và các cơ quan có thâm quyền theo hướng có lợi cho tổ chức hoặc nhóm vận động [15, tr.43]. Để đạt được mục tiêu này, hoạt động VĐCS công tham gia vào quy trình chính sách ở nhiều giai đoạn:. Thuyết phục trong việc chọn vấn đề chính sách: Tại giai đoạn này, VĐCS công thuyết phục các nhà hoạch định chính sách rằng một vấn đề cụ. thé cần được xem xét làm một van đề chính sách. Điều này có thé bao gồm đặt vấn đề vào chương trình nghị sự quốc gia và ngăn chặn việc nêu lên vấn đề khác trở thành ưu tiên chính sách. Tham gia vào giai đoạn thảo luận chính sách: Tại giai đoạn này, VĐCS. công đóng vai trò trong việc đưa ra các phương án chính sách và tối ưu hóa. lựa chọn sau khi chính sách đã được đưa vào chương trình nghị sự và đang. trong quá trình bàn bạc, thảo luận trước Quốc hdi/Nghi viện. Tham gia vào giai đoạn ra quyết định chính sách: Tại giai đoạn này, hoạt động VĐCS công thúc đây việc ban hành các thủ tục pháp lý cần thiết để. chính sách chính thức được thông qua hoặc ngăn cản việc thông qua một. chính sách nào đó mà không có lợi cho tổ chức hoặc ngành công nghiệp mà. họ đại diện. Tham gia vào giai đoạn thực thi chính sách: Tại giai đoạn này, hoạt động VĐCS công làm cho quá trình thực thi chính sách đạt được mục tiêu ban. đầu nếu việc thực hiện chính sách có lợi cho tô chức. Đôi khi hoạt động. VĐCS cũng có thể được sử dụng dé ngăn can việc thực thi một chính sách nào đó hoặc gây áp lực để làm cho việc thực thi chính sách đi chệch mục đích ban đầu nhưng lại có lợi cho tổ chức hoặc nhóm vận động. Mục tiêu cuối cùng của hoạt động VĐCS công là tạo ra sự thay đôi cu thể trong các chính sách, hoạt động, chương trình, và phân bỗ nguồn lực dé. đem lại lợi ích cho những người tham gia vào quy trình chính sách. nhiên, mục tiêu vận động có thể thay đôi tùy thuộc vào bối cảnh cụ thể và giai. Sự cần thiết vận động chính sách công. Sự cần thiết của hoạt động VĐCS công thể hiện ở các khía cạnh sau:. Thứ nhất, xuất phát từ nhu cầu thông tin từ phía các nhà hoạch định chính sách [15, tr.44]. Trong các xã hội hiện đại, luôn ton tại nhiều nhóm lợi ích khác nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau. Các nhóm lợi ích này có thé là các doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ, các tô chức xã hội, các cá nhân,.. Mỗi nhóm lợi ích đều có những lợi ích riêng mà họ muốn được bảo vệ và thúc. Các nhà hoạch định chính sách là những người có trách nhiệm đưa ra các. quyết định chính sách nhằm đáp ứng lợi ích chung của xã hội. Tuy nhiên, họ không thể nắm bắt được đầy đủ thông tin về tất cả các vấn đề liên quan đến. lợi ích của các nhóm lợi ích trong xã hội. Do đó, hoạt động VDCS công giúp các nhà hoạch định chính sách thu thập thông tin từ các nhóm lợi ích, từ đó. đưa ra các quyết định chính sách phù hợp hơn với thực tế. Thứ: hai, xuất phát từ nhu cầu tham gia vào quá trình chính sách dé thực hiện hiệu quả hơn quyền lực của công dân [15, tr.45]. Trong các thiết chế dân chủ, quyền công dân được quy định trong Hiến pháp rất lớn, nhưng trên thực tế, người dân không có đủ điều kiện để thực hiện một cách hiệu quả những quyên luật định ấy của mình. Họ có thể không có khả năng tiếp cận. chính thức với các cơ quan hay cá nhân có thâm quyên, cũng như khả năng. diễn đạt, thuyết phục. Do đó, hoạt động VDCS công giúp người dân có thé. tham gia hiệu quả hơn vào quá trình hoạch định, ban hành, thực thi và đánh giá chính sách công. Mặc dù đôi khi có sự căng thăng giữa các chuyên gia VĐCS công với các cơ quan nhà nước có thâm quyền nhưng giữa họ vẫn tồn. tai mối quan hệ cộng sinh, phụ thuộc lẫn nhau. Các nhà VĐCS công cần. chính sách có lợi cho chủ thể của mình nên họ phải làm việc với các chủ thể quyền lực công dé tác động tới quá trình ra chính sách. Còn các chủ thể quyền lực công làm việc với nhà vận động là bởi họ cần thông tin liên quan, bổ sung đầu vào cho thủ tục chính sách. Các nhà VĐCS công là những người kiểm soát được nguồn thông tin liên quan đến các vấn đề mà họ vận động, vì vậy, họ cung cấp tư liệu cho các chủ thé quyền lực công một cách dé dàng nhất - thông tin từ bên ngoài về những vấn đề mà các cơ quan công quyền đang bản hoặc có thé bàn tới. Trong khi đó, các chủ thé quyền lực công lại không có điều kiện dé tập hợp thông tin, do đó, họ phải dựa vào nhân lực ưu thế của các nhà vận động dé kiến nghị giải pháp cho các van dé, dự thảo luật, cung cấp chứng cứ, phát triển chiến lược pháp luật, thuyết phục Quốc hội, Chính phủ tán thành, đôi khi còn nêu những vấn đề khác nữa. Vì chịu áp lực từ nhiều phía nên các cơ quan công quyền phải đáp ứng trước áp lực nào mạnh nhất. Chủ thể vận động chính sách công. Trong một xã hội dân chủ, không một cá nhân nào có quyền quyết định một chính sách công. Mọi quyết định chính sách đều có tính chất tập thể, đến từ đảng cầm quyền hoặc Nhà nước, là kết quả của sự vận động, tác động từ nhiều chủ thể khác nhau [45, tr.66]. Theo PGS.TS Dé Phú Hải và PGS.TS Vũ Công Giao “mỗi một khâu trong quá trình chính sách đều có các chủ thé. chính sách khác nhau, và vai trò của các chủ thê là khác nhau trong từng khâu. Các chính trị gia, đảng phái, các quan chức nhà. nước, và các chuyên gia có vai trò quan trọng trong việc đề xuất, soạn thảo và thảo luận chính sách. Tuy nhiên, quan điểm và ý kiến của cộng đồng xã hội cũng đóng vai trò quan trọng thông qua các phương tiện truyền thông, cuộc thảo luận công cộng, và các hình thức tham gia khác. Sự đồng thuận và phản hồi của cộng đồng xã hội là yếu tố quan trọng trong quá trình quyết định chính sách. Các chính trị gia và quan chức nhà nước cần lắng nghe ý kiến và phản hồi từ cộng đồng để đảm bảo chính sách được định hình dựa trên nhu cầu và quyén lợi của người dân. Nhân dân có vai trò quan trọng trong việc thực hiện, đánh giá và củng cô giá trị của chính sách. Họ có quyền tham gia vào các quá trình quyết định chính sách thông qua việc bau cử, biểu tình, tham gia các tổ chức xã hội và tham gia vào cuộc thảo luận về chính sách. Sự đồng thuận và phản hồi của nhân dân có thé tao áp lực để điều chỉnh hoặc thay đồi chính sách nếu can. Quá trình hoạch định chính sách bởi đảng cầm quyền và Nhà nước có sự tham gia của xã hội là một xu hướng tất yếu trong các xã hội dân chủ. Ở Việt Nam, quá trình này còn có sự tham gia của cả hệ thống chính trị mà trong đú, Đảng Cộng sản Việt Nam đúng vai trũ trung tõm, cốt lừi trong hoạch định các chính sách quan trọng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, vai trò của Mặt trận Tổ quốc ngày càng được chú trọng. Tiếng nói trực tiếp. Đối với hoạt động xây dựng chính sách của Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ là các chủ thể quan trọng, trung tâm trong việc xây dựng chính. sách công ở nước ta. Tuy nhiên, việc xây dựng chính sách công của Nhà nước. còn có sự tham gia của Mặt trận Tổ quốc, các doan thé, tổ chức chính trị - xã. hội, người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi chính sách. Việc tham gia. của các chủ thê này giúp cho quá trình xây dựng chính sách được thực hiện. một cách dân chủ, minh bạch và hiệu quả hơn. Đối với hoạt động thực hiện chính sách, hệ thống hành pháp đóng vai trò chính, tuy nhiên, cũng có sự tham gia của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thé chính trị, dưới sự lãnh đạo, giám sát, kiêm tra của Đảng [45, tr.67]. Ngày nay, việc thực hiện. chính sách công còn có sự tham gia của khu vực xã hội và doanh nghiệp. hợp tác hay thiết lập mạng lưới với khu vực tư nhân và khu vực xã hội đem lại nhiều nguồn lực cho việc thực hiện chính sách công, hay nói cách khác là. làm cho chính sách khả thi hơn. Đối với khâu đánh giá chính sách, vai trò chính được quyết định bởi thể chế chính sách công và loại hình đánh giá chính sách [45, tr.67]. hiện nay, vai trò chính trong việc đánh giá chính sách vẫn là Đảng, Nhà nước. và các tô chức trong hệ thống chính tri. Dang và Nhà nước có trách nhiệm. đánh giá tính phù hợp và hiệu quả của các chính sách công đã ban hành. tổ chức trong hệ thống chính trị cũng có vai trò tham gia đánh giá chính sách. Mặc dù vậy, vai trò của người dân, doanh nghiệp và báo chí trong việc đánh. giá chính sách công ngày càng được nâng cao. Ý kiến của người dân, doanh nghiệp và báo chí về tính phù hợp và hiệu quả của các chính sách công ngày càng được Đảng và Nhà nước coi trọng, tiếp thu. Quy trình vận động chính sách công. Quá trình chính sách không phải là một quá trình tuyến tính, mà là một quá trình lặp đi lặp lại, bắt đầu từ việc xác định vấn dé, sau đó là xây dựng và thực thi chính sách, cuối cùng là đánh giá kết quả của chính sách và điều chỉnh nếu cần thiết. Trong thực tế, việc VĐCS sẽ thiết thực hơn nếu được thực hiện qua từng chu trình chính sách. Điều này giúp các chủ thé tham gia chính sách có thể nắm bắt được diễn biến của chính sách, từ đó đưa ra những phản hồi và điều chỉnh phù hop. Có nhiều cách để phân chia các giai đoạn. trong quy trình VĐCS công, và mỗi cách tiếp cận đều có điểm mạnh và điểm yếu riêng. Đối với cách tiếp cận của quy trình chín bước: xác định van dé; xác định mục tiêu; phân tích và thu thập thông tin; xác định đối tượng và các hình thức vận động; xác định các dạng thông điệp vận động; xác định nguồn lực; xây dựng liên minh; xác định các kế hoạch hoạt động; thực hiện theo dừi và đỏnh giỏ [15, tr.54]. Một cỏch tiếp cận khỏc phõn chia quy trỡnh VĐCS công như sau: i) phân tích, xây dựng chiến lược; ii) nghiên cứu, khảo sát; iii) phát triển mạng lưới và liên minh; iv) VDHL, tranh thủ mối quan hệ cá nhân; v) phát động chiến dịch; vi) sử dụng thông tin đại chúng; vii) xuất. Một quan điểm khác đưa. ra các bước cơ bản trong VĐCS công gồm 7 bước: Lại có quan điểm nêu ra bay bước cơ bản trong VĐCS: Bước 1. Xác định và phân tích van đề dé vận động; Bước 2. Xác định và phân tích đối tượng liên quan; Bước 3. Thiết lập các mục tiêu vận động; Bước 4. Xây dựng và chuyên tải thông điệp chính của vận động; Bước 5. Xây dựng chiến lược/lựa chọn phương pháp và kỹ thuật vận động; Bước 6. Xây dựng kế hoạch và tiến hành vận động; Bước 7. Sau khi nghiên cứu, tổng kết đúc rút về các quy trình nêu trên có thé khái quát thành bốn giai đoạn như sau theo cách tiếp cận của PGS.TS Đỗ Phú. động vấn đề xã hội trở thành vấn đề chính sách); khâu xây dựng chính sách (vận động các chủ thể chính sách xây dựng các chính sách phù hợp với nhu cầu và nguyện vọng của người dân); khâu thực hiện chính sách (vận động các. cơ quan nhà nước thực hiện chính sách một cách hiệu quả và công băng);. (enterprise) mà người Việt Nam trước đó đã quen thuộc. Đây là một thuật ngữ. Từ điển Black's Law Dictionary, một cuốn từ điển pháp luật nổi tiếng. tại Hoa Kỳ, đưa ra hai định nghĩa cho thuật ngữ “doanh nghiệp”). nhất, doanh nghiệp được hiểu là một dự án hoặc công cuộc kinh doanh, tức là một hoạt động thương mại hoặc dự án kinh doanh cụ thể. Nghĩa thứ hai, doanh nghiệp được hiểu rộng hơn, bao gồm mọi loại tô chức hoặc thực thé pháp lý, ké cả cá nhân, hợp danh, công ty đối vốn, hội đoàn hoặc các thực thé khác. Nghĩa nay còn áp dụng cho bat kỳ liên minh hoặc nhóm cá nhân nào có liên kết thực tế mà không cần có tư cách pháp nhân [55, tr.531]. Nghĩa thứ hai này được cuốn từ điển pháp luật kề trên chat lọc từ Đạo luật RICO của Hoa Ky - một đạo luật chống tô chức tội phạm [9, tr.22]. giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật. Theo đó, doanh nghiệp có các đặc điểm sau: i) là một loại chủ thé pháp luật; ii) dé được công nhận tư cách chủ thé. pháp lý, doanh nghiệp phải được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy. định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh; 1i) mỗi doanh nghiệp đều được xác định bởi những ngành nghề kinh doanh nhất định. Khái niệm “hội” có nhiều định nghĩa khác nhau. Trong tiếng Anh,. “hội” thường được diễn đạt qua hai thuật ngữ chính “association” - chi mối. quan hệ liên kết giữa các cá nhân hoặc tổ chức có cùng mối quan tâm hoặc. mục tiêu chung. Đôi khi khái niệm “society” - chỉ một cộng đồng có tô chức, có quy tac và quyền lợi của thành viên được công nhận hợp pháp [43] - cũng được sử dụng để nói về hội. Cả hai khái niệm này xuất phát từ thuật ngữ gốc La tỉnh “socius/socielis” có nghĩa là sự liên hệ, giao lưu và đồng hành giữa. của hội, hội viên, của cộng đồng; hỗ trợ nhau hoạt động có hiệu quả, góp. Khái niệm “hiệp hội” được đưa vào Việt Nam từ thời ky thuộc địa Pháp. và phát triển theo mô hình nghiệp đoàn [20]. Day là một trong những cơ sở pháp lý quan trọng về hội ở Việt Nam. Hiện nay, các HHDN ở Việt Nam thường hoạt động dưới nhiều tên gọi khác. nhau, như Hội, Hiệp hội, Liên đoàn, Liên minh, Đoàn, Hội liên hiệp và nhiều. tên khác, tùy thuộc vào lĩnh vực hoặc ngành công nghiệp mà họ đại diện. Theo quy định trên thì chủ thể của quyền hiệp hội chỉ là công dân [29] và yêu cầu hội phải có tư cách pháp nhân. Quan điểm này còn khá hẹp so với quan niệm phổ biến trên thé giới, nơi mà hội có thé tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau, có thê có hoặc không có tư cách pháp nhân. Từ những phân tích nêu trên, có thé rút ra định nghĩa sau: “HHDN là tổ chức xã hội nghề nghiệp tự nguyện cua các doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành nghề hoặc lĩnh vực sản xuất và kinh doanh, có mục tiêu hợp tác, trao đổi kinh nghiệm, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp thành viên, nhằm phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. HHDN được tổ chức và hoạt động theo pháp luật và tuân theo các nguyên tắc căn bản như tự nguyện tham gia, tự quản tự trang trải kinh phí. hoạt động vì lợi ích chung cua công đồng, đất nước, và phi lợi nhuận ””. Qua những phân tích ở trên, có thé thấy đặc trưng cơ bản, và cũng là những yếu tố dé phân biệt giữa HHDN với doanh nghiệp đó là: Mục đích chính của HHDN thường không phải là tìm kiếm lợi nhuận trực tiếp từ hoạt động của Hiệp hội mà là dé tạo ra một môi trường thuận lợi cho các doanh. nghiệp thành viên. Thành viên đóng góp công sức và tài chính cho Hiệp hội. để cùng nhau thực hiện các nhiệm vụ và mục tiêu phát triển chung, bảo vệ lợi ích chung và thúc đây sự phát triển của ngành công nghiệp hoặc lĩnh vực kinh doanh mà họ hoạt động. Kinh phí của Hiệp hội thường được sử dụng để tài trợ các hoạt động như nghiên cứu, dao tạo, quảng cáo, và các sự kiện nhằm hỗ trợ các thành viên và cải thiện môi trường kinh doanh tông thể. Theo định nghĩa của Đại Từ điển Tiếng Việt thì “vai trò” được hiểu là:. “chức năng, tác dụng của cái gì hoặc của ai trong sự vận động, phát triên của. Vai trò của một cơ quan hoặc tổ chức được xác định bởi hai yếu tố chính: Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan hoặc tô chức do pháp luật quy định; hiệu quả, tác dụng của hoạt động mà cơ. quan hoặc tổ chức đó mang lại. Theo đó, HHDN có các chức năng và quyền hạn sau:. Một là, về chức năng:. i) Đại diện và tăng cường quyền lợi của các hội viên trong các mối quan hệ cả trong va ngoài nước, làm cầu nối giữa doanh nghiệp và cơ quan chính phủ, tổ chức trong và ngoài nước đề ảnh hưởng và thúc đây chính sách và luật pháp ảnh hưởng đến cộng đồng doanh nghiệp. ii)Tu vấn về các chính sách và luật pháp, cung cấp hỗ trợ trong việc giải quyết các mâu thuẫn thương mại trong và ngoài nước. ili) Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp thành viên, bao gồm các hoạt động thúc day thương mại, quảng bá thương hiệu và sản phẩm, đào tạo nhân lực, cung cấp thông tin và tư vấn về đầu tư, kỹ thuật, tổ chức các sự kiện thương mại như hội chợ, hội thảo và hội nghị chuyên đề, và thúc đây mối quan hệ kinh doanh.

      Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

      Khái quát về các hiệp hội doanh nghiệp ở Việt Nam

      • Cơ cấu tổ chức và hoạt động của các hiệp hội doanh nghiệp ở

        Thảo luận va thông qua Điều lệ, Điều lệ (sửa đổi, bổ sung), đồi tên, chia, tách, sáp nhập, hợp nhất, hoặc giải thể Hiệp hội (nếu có); Thảo luận và đóng góp ý kiến vào Báo cáo kiểm điểm của Ban Chấp hành va Báo cáo tài chính của Hiệp hội; Bầu Ban Chấp hành và Ban Kiểm tra; Thông qua các nghị quyết của Đại hội; Xem xét các nhiệm vụ khác (nếu có);. - Nguyên tắc biểu quyết tại Đại hội: Đại hội có thé sử dụng hình thức biểu quyết bằng cách giơ tay hoặc thông qua bỏ phiếu kín, với hình thức quyết định được xác định bởi Đại hội; Dé quyết định được thông qua, cần có sự đồng thuận của hơn một nửa số đại biểu chính thức có mặt tại Đại hội. ii) Ban Chấp hành:. Ban Chấp hành là cơ quan lãnh đạo, điều hành của HHDN. Ban Chấp hành của Hiệp hội được bầu ra từ hội viên của Hiệp hội, với quyết định về sỐ lượng, cơ cau, và tiêu chuẩn của các ủy viên Ban Chấp hành do Đại hội. - Nhiệm kỳ của Ban Chấp hành kéo dài trong thời gian giữa hai kỳ. - Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Chấp hành bao gồm: Tổ chức và thực hiện nhiệm kỳ, Điều lệ của Hiệp hội, và lãnh đạo mọi hoạt động của Hiệp hội trong giai đoạn giữa hai Đại hội; Chuẩn bị và quyết định việc triệu tập Đại hội; Xác định chương trình và kế hoạch làm việc hàng năm của Hiệp hội; Quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy của Hiệp hội và ban hành các quy chế. hoạt động cho Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Ban Kiểm tra, quản lý và sử dụng tài chính, tài sản, con dau của Hiệp hội, cùng với quy chế khen thưởng, kỷ luật và các quy định nội bộ khác phù hợp với Điều lệ của Hiệp hội và luật pháp liên quan; Tiến hành bầu, miễn nhiệm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, ủy viên Ban Thường trực va bầu bồ sung ủy viên Ban Chap hành.. - Nguyên tắc hoạt động của Ban Chấp hành bao gồm: Ban Chấp hành hoạt động dựa trên quy chế của mình, tuân theo quy định của pháp luật và Điều lệ của Hiệp hội; Ban Chấp hành họp ít nhất 02 lần mỗi năm, và có thé họp bat thường khi Ban Thường trực đề nghị hoặc khi có yêu cầu từ trên 1/2 tổng số ủy viên Ban Chấp hành; Cuộc họp của Ban Chấp hành được coi là hợp lệ nếu có hơn một nửa tổng số ủy viên Ban Chấp hành tham gia; Quyết định của Ban Chấp hành có thé được đưa ra thông qua bằng cách giơ tay hoặc thông qua bỏ phiếu kín, với hình thức biểu quyết được quyết định bởi Ban Chấp hành; Các Nghị quyết và Quyết định của Ban Chấp hành được thông qua khi có sự đồng thuận của hơn một nửa tổng số ủy viên Ban Chấp hành tham gia biểu quyết. Trong trường hợp số phiếu tán thành và không tán thành băng nhau, quyết định sẽ do ý kiến của Chủ tịch Hiệp hội quyết định. iii) Ban kiểm tra. Ban kiểm tra là cơ quan kiểm tra, giám sát hoạt động của HHDN. - Ban Kiểm tra của Hiệp hội bao gồm Trưởng ban, Phó Trưởng ban, và. một số ủy viên, được bầu ra từ số lượng hội viên của Hiệp hội. Đại hội quyết. định về số lượng, cơ cấu, và tiêu chuẩn của các ủy viên Ban Kiểm tra. Nhiệm kỳ của Ban Kiểm tra kéo dài trong thời gian giữa hai kỳ Đại hội. - Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Kiểm tra bao gồm: Kiểm tra và giám. sát việc thực hiện Điều lệ của Hiệp hội, Nghị quyết của Đại hội, Nghị quyết và Quyết định của Ban Chấp hành, Ban Thường trực, và các Quy chế của Hiệp hội trong hoạt động của các tô chức và don vị thuộc Hiệp hội, cũng như. các hội viên; Xem xét và giải quyết đơn, thư kiến nghị, khiếu nại, và tố cáo từ các tổ chức, hội viên, và công dân gửi đến Hiệp hội. - Ban Kiểm tra hoạt động dựa trên chế độ do Ban Chấp hành của Hiệp hội ban hành, và tuân thủ qui định của pháp luật và Điều lệ của Hiệp hội. - Ban Kiểm tra họp định kỳ ít nhất 06 lần trong một năm và có thể họp bắt thường theo đề nghị từ Chủ tịch Hiệp hội hoặc Trưởng Ban Kiểm tra. iv) Ban Thường vụ. Cơ chế VĐCS của HHDN thường được thực hiện thông qua sự tham gia trực tiếp của đại diện của hiệp hội trong các giai đoạn quy trình hình thành chính sách và pháp luật, bao gồm: các quan điểm và ý kiến của đại diện hiệp hội trong các hoạt động của ban soạn thảo, tô biên tập, hoặc các nội dung dự thảo do đại diện hiệp hội trực tiếp soạn thảo theo phân công hoặc để xuất soạn thảo (với tư cách thành viên Ban soạn thảo, Tổ biên tập).

        Hình 1.1. Sơ đồ cơ cấu hiệp hội doanh nghiệp
        Hình 1.1. Sơ đồ cơ cấu hiệp hội doanh nghiệp

        CỦA CÁC HIỆP HỘI DOANH NGHIỆP TRONG VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH CÔNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

        Quan điểm phát huy vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp

          Quy định rừ điều kiện của cỏc chủ thể tham gia VĐCS cụng: Cỏc chủ thờ tham gia VDCS công cần có đủ điều kiện về tư cách pháp nhân, năng lực hoạt động, kinh nghiệm,..; Quy định rừ hỡnh thức VĐCS cụng: Cỏc HHDN cú thộ tham gia VDCS công bang nhiều hình thức khác nhau, như gửi ý kiến, tham. Việc này nhằm đảm bảo tính thông nhất, đồng bộ trong hệ thống pháp luật và chính sách liên quan đến hoạt động của các HHDN, đồng thời, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc quản lý, hỗ trợ và tạo điều kiện cho các HHDN hoạt động.

          Chương 3 đã trình bày về quan điểm phát huy vai trò của HHDN trong VĐCS công. Điều quan trọng là phát huy vai trò này cần đi đôi với việc

          Qua việc tìm hiểu kinh nghiệm của các quốc gia như Hoa Kỳ, Pháp, và Vương quốc Anh, có thể nhận thấy su quan trọng của HHDN trong việc thúc đây sự phát triển và cải thiện môi trường. Qua các quan điểm về tính minh bạch, tính bình đăng, và vai trò của pháp luật, có thê thấy những hướng đi tiềm năng để nâng cao hiệu quả hoạt động của các Hiệp hội trong lĩnh vực này.