Hoàn thiện pháp luật Việt Nam về thế chấp quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu

MỤC LỤC

KHÁI QUÁT CHUNG VE THE CHAP QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP DOI VOI NHAN HIỆU

Khái quát chung về nhãn hiệu

Trước khi WIPO - Tổ chức SHTT thế giới được thành lập, đã có rất nhiều định nghĩa khác nhau về nhãn hiệu được đưa ra, nhưng những khái niệm này đều thống nhất ở quan điểm cho rằng "nhãn hiệu là bất kỳ một dấu hiệu nào mà có thé cá thé hoá hàng hoá của một doanh nghiệp và phân biệt chúng với hàng hoá của đối thủ. Phân loại nhãn hiệu cho phép xác định đặc trưng của một loại nhãn hiệu, xác định chế độ pháp lý đối với nhãn hiệu, đồng thời giúp phân biệt nhãn hiệu với các đối tượng khác của quyền SHTT cũng là dấu hiệu dùng để phân biệt như kiểu dáng công nghiệp, chỉ dẫn địa lý..Vì vậy, sau khi phân loại nhãn hiệu, ta có thể xác định được nhãn hiệu đó có phù hợp dé trở thành đối tượng của thé chấp tai san hay không.

Khái quát chung quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn

    Thé chap quyền SHCN đối với nhãn hiệu cho phép các bên trong quan hệ thế chấp đảm bảo các lợi ích kinh tế cụ thể: bên thế chấp vẫn có quyền tiếp tục sử dụng, khai thác các giá trị kinh tế đối với nhãn hiệu thông qua việc chuyển quyền sử dụng, chuyển giao quyền SHCN đối với nhãn hiệu; bên nhận thé chấp có quyên tiến hành xử lý tài sản thé chấp như bán, bán đấu giá, nhận chính quyền SHCN đối với nhãn hiệu nhằm lay lai những gia tri kinh tế đã bi mat nếu bên thế chấp không thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận. Bởi quyền SCHN đối với nhãn hiệu là một tài sản mang nhiều đặc trưng riêng biệt nên hoạt động xử lý loại tai sản thế chấp này đặt ra các van đề phức tạp bao gồm: Xử lý cho ai - chủ thể nào có quyền mua tài sản thế chấp khi bên nhận thé chấp tiến hành xử lý tài sản thé chấp; Trường hợp tài sản thé chấp là quyền SHCN đối với nhãn hiệu đang được li — xăng thì sẽ phải xử lý như thế nào; quy trình, thủ tục pháp lý trong quá trình xử lý tài sản thế chấp là.

    Pháp luật một số quốc gia trên thế giới về thế chấp quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu

    Thông báo kịp thời cho bên nhận thé chấp khi chuyên nhượng tài sản thé chấp trong thời gian thé chấp; Đền bù thiệt hại cho bên nhận thé chấp cho chuyên nhượng tài sản bảo đảm trong thời gian thế chấp gây ra; Thanh toán phần nghĩa vụ bảo đảm còn thiếu do giá trị của tài sản bảo đảm sau khi xử lý không đủ thực hiện nghĩa vụ; Quản lý, đảm bảo duy trì giá trị của tài sản thế chấp (cham dứt các hành vi làm giảm giá trị của tài sản thé chấp, khôi phục lại tai sản của giá trị thế chấp nếu có hành vi làm giảm giá trị của tài sản thế chấp) hoặc cung cấp đảm bảo tương ứng với giá trị giảm bớt của tài sản bảo đảm đo hành vi của mình gây ra; Dén bù trước trái vụ nêu không khôi phục giá trị của tài sản thế chấp, cũng không cung cấp đảm bảo [25]. Được thông báo kịp thời về việc chuyên nhượng tài sản thé chấp từ bên thé chấp; Yêu cầu người thế chấp đem số tiền thu được từ chuyên nhượng tài sản thế chấp trong thời gian thế chấp; Yêu cầu bên thế chấp quản lý, đảm bảo giá trị của tải sản (chấm dứt các hành vi gây giảm giá trị của tài sản thế chấp;. khôi phục giá trị của tài sản thế chấp do hành vi của bên thế chấp gây ra); Yêu cầu bên thé chấp đền bu hoặc cung cấp dam bảo tương ứng cho phan giá trị bị.

    UCC bao gồm các quy định chung về giao dịch bảo đảm trong hợp đồng liên quan đến động sản. Như đã phân tích ở trên, động sản là các tài

    Bên có quyén trong giao dich bao dam thực hiện việc nộp báo cáo tài chính đầu tiên sẽ có quyền ưu tiên hơn các chủ thể có quyền khác nhưng đăng ký sau (§ 9-322(a) UCC). Theo điều 9- 313 UCC, thé chấp quyền SHCN đối với nhãn hiệu bắt buộc phải nộp báo cáo tài. Việc đăng ký thế chấp quyền SHCN đối với nhãn hiệu tại Mỹ chỉ yêu cầu mô tả một cách chung chung dé chỉ ra tài sản thé chấp một cách tong thé. vì mục đích của việc nộp đơn chỉ là một thông báo cho công chúng [87] và. Quy định về đăng ký thế chấp quyền SHCN đối với nhãn hiệu tại Mỹ làm giảm gánh nặng cho bên được bảo đảm, cho phép doanh nghiệp có quyền truy cập vào tín dụng và tạo điều kiện. Cỏc quyết định của tũa ỏn nờu rừ việc nộp đơn đăng ký thế chấp quyền SHCN đối với nhãn hiệu theo mẫu UCC mới hoàn thiện lợi ích bảo đảm đối với nhãn hiệu. Bên nhận thế chấp trong nhiều năm đã đăng ký thế chấp quyền SHCN đối với nhãn hiệu tại văn phòng Nhãn hiệu Hoa Kỳ. Tại Hoa Kỳ, nhãn hiệu có thê nhận được sự bảo vệ của liên bang mà không cần được đăng ký bởi USPTO [78]. Ngoài ra, nhãn hiệu có thé được bảo vệ theo luật tiêu bang, mặc dù phạm vi bảo hộ rất hẹp [56]. Các hệ thống bảo vệ kép có săn cho nhãn hiệu đã khiến bên nhận thế chấp cảm thấy phân vân khi quyết định nơi đăng ký thế chấp nhãn hiệu [80]. Do đó, bên nhận thế chấp thường nộp cả báo cáo tài chính UCC-1 cho cơ quan đăng ký giao dich đảm bảo và cơ quan có thâm. quyền quản lý quyền SHCN đối với nhãn hiệu. Xử lý tài sản bảo đảm là quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu. Tại Hoa Kỳ, trong trường hợp bên thế chấp không hoàn trả khoản vay hoặc đáp ứng các nghĩa vụ của mình theo thỏa thuận thế chấp, bên nhận thế chap sẽ thuê một đại lý dé thay thế vị trí của bên thế chấp trong hoạt động. Đây là cách duy nhất dé tịch thu tài sản thế chấp là nhãn hiệu [69]. Tuy nhiên, thế chấp nhãn hiệu là một hoạt động mang nhiều tính rủi ro, và bên nhận thế chấp luôn muốn rủi ro gặp phải ở mức độ tối thiểu. GemCap Lending I, LLC, No. 15, 2017) chỉ ra rằng chủ nợ được cap quyên lợi bao đảm đối với tai sản thé chap là nhãn hiệu va áp đặt các giới han đối với những gì bên nợ có thé làm với tai sản thế chấp là nhãn hiệu trong suốt thời hạn của khoản vay; Án lệ Re Chimneys, Chimes 'N Chairs, Inc., 17 B.R. Ohio 1982) lưu ý rằng “Ngân hang đã được quy định rằng có quyền lợi bảo đảm hợp lệ và hoàn toàn” đối với nhãn hiệu và tài. Tuy nhiên, qua đó có thể khăng định điểm chung của pháp luật quốc tế về thé chấp quyền SHCN đối với nhãn hiệu đều có các điểm sau: Pháp luật một số quốc gia trên thế giới công nhận quyền SHCN đối là tài sản có thể thế chấp; Hợp đồng thế chấp quyền SHCN đối với nhãn hiệu không thể hợp đồng miệng mà phải được thé hiện bằng văn bản;.

    Bảng 1.2: Nhãn hiệu đã được đăng ký và nhãn hiệu thế chấp theo thống
    Bảng 1.2: Nhãn hiệu đã được đăng ký và nhãn hiệu thế chấp theo thống

    VỚI NHAN HIỆU VÀ THUC TIEN AP DUNG

    Những quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thé chấp quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu

    • Đối tượng của thế chấp quyền sé hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu Đối tượng của thế chấp quyền SHCN đối với nhãn hiệu chính là quyền
      • Nội dung của hợp đồng thế chấp quyền sở hữu công nghiệp đối

        Quyền SHCN đối với nhãn hiệu gồm các quyền năng khác nhau, có thể khái quát lại bao gồm: Quyền sử dụng độc quyền đối với nhãn hiệu (bao gồm cả quyền chuyên quyền sử dụng), quyền định đoạt nhãn hiệu (bao gồm quyền chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền góp vốn bằng quyền SHCN đối với nhãn hiệu, quyền thừa kế, dé lại, tặng cho, từ bỏ quyền SHCN đối với nhãn hiệu,..) và quyền ngăn cam người khác sử dụng nhãn hiệu thuộc quyền sở hữu của chủ sở hữu. Tuy nhiên, hiện nay pháp luật Việt Nam vẫn chưa có văn bản quy phạm pháp luật nào quy định cụ thé việc định giá quyền sở hữu trí tuệ nói chung và quyền SHCN đối với nhãn hiệu nói riêng ngoại trừ Thông tư liên tịch số 39/2014/TTLT-BKHCN-BTC ngày 17/12/2014 có quy định về việc định giá tài sản trí tuệ sử dụng ngân sách Nha nước trong đó có quyền SHCN đối với nhãn hiệu (khoản 5 Diéu 9 Thông tr liên tịch số 39/2014/TTLT-BKHCN-.

        Điều 93 Hiệu lực của văn bằng bảo hộ Luật SHTT 2022 quy định

        • Xử lý tài sản bảo đảm là quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn

          Trong trường hợp này: Nếu hợp đồng được giao kết bằng lời nói thì thời điểm giao kết là thời điểm các bên đã thoả thuận xong về nội dung của hợp đồng; Nếu hợp đồng giao kết bằng văn bản thì thời điểm giao kết là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản hay hình thức chấp nhận khác được thê hiện trên văn bản như điểm chỉ; Nếu các bên có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng trong một thời hạn thì thời điểm giao kết hợp đồng sẽ là thời điểm cuối. Các phương thức xử lý tài sản bảo dam là quyền SHCN đối với nhãn hiệu hiện nay được thực hiện theo các quy định chung về xử lý tài sản bảo đảm theo BLDS 2015 và nghị định số 21/2021/NĐ-CP hướng dẫn thi hành BLDS về biện pháp bảo đảm gồm: (i) phương thức xử lý tài sản bảo đảm quyền SHCN đối với nhãn hiệu theo thoả thuận; (ii) Trong trường hợp các bên không có thoả thuận về phương thức xử lý tài sản bảo đảm là quyền SHCN đối với nhãn hiệu hoặc có thoả thuận nhưng phương thức lựa chọn.

          ĐỊNH HUONG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VE THE CHAP QUYEN SỞ HỮU CONG

          Định hướng hoàn thiện pháp luật về thế chấp quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu

            Đề chế định thé chấp quyền SHCN đối với nhãn hiệu có khả năng áp dụng một cách hiệu quả trên thực tế, pháp luật Việt Nam cần có sự bố sung, điều chỉnh hợp lý, tạo dựng sự thống nhất, có liên kết giữa các văn bản quy phạm pháp luật trong nước và giữa hệ thống pháp luật quốc gia với hệ thống pháp luật quốc tế. Trên cơ sở những hạn chế của quy định pháp luật và nhu cầu thực tế của nền kinh tế thị trường trong nước cũng như quốc tế, các cơ quan, tổ chức, cá nhân có quan tâm cần có những điều chỉnh phù hợp về pháp luật, chính sách, cơ chế dé tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khai thác hiệu qua hơn giá trị của quyền SHCN đối với nhãn hiệu trong giao dịch thế chấp tài.