Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân cấp huyện: Thực tiễn tỉnh Ninh Bình và giải pháp nâng cao hiệu quả

MỤC LỤC

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Thứ nhất, về ý nghĩa lý luận, luận văn là công trình nghiên cứu đầu tiên về hoạt động áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp đất đai của TAND cấp huyện ở tỉnh Ninh Bình, kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần bổ sung nguồn tham khảo cho hoạt động nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp đất đai nói chung và áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp đất đai của TAND cấp huyện nói riêng tại tỉnh tại tỉnh Ninh Bình. Thứ hai, về ý nghĩa thực tiễn, kết quả nghiên cứu của luận văn có thể.

TOÀ ÁN NHÂN DÂN CÁP HUYỆN

Nhận thức về hoạt động áp dụng pháp luật

Đặc điểm này hoàn toàn khác với thời kì trước năm 1980, ở nước ta tồn tại ba hình thức sở hữu đối với đất dai (sở hữu nhà nước, sở hữu tập thé, sở hữu cá nhân) - đối tượng của tranh chấp đất đai của thời kì này là người có quyền sở hữu đất đai. Thứ ba, chủ thê của tranh chấp đất đai là người có quyền sử dụng, quản lý đất. Tranh chấp đất đai đa dạng về chủ thê tranh chấp như các loại tranh chấp. tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài), tuy nhiên điểm đặc thù ở các chủ thé này khi gan với tranh chấp đất dai là họ chỉ có quyền. Trong dạng tranh chấp này chúng ta thường gặp các loại tranh chấp về địa giới hành chính; tranh chấp đề đòi lại đất (đất đã. cho người khác mượn sử dụng mà không trả lại; tranh chấp giữa người dân tộc thiểu số với người đi xây dựng vùng kinh tế mới; tranh chấp đất liên quan đến việc người Việt Nam định cư ở nước ngoài mua đất nhưng người khác đứng tên hộ; tranh chấp quyền sử dụng dat có liên quan đến chính sách. cải tạo xã hội chủ nghĩa của nhà nước, tranh chấp quyền sử dụng đất trong trường hợp đất đã đưa vào tập đoàn sản xuất, hợp tác xã mà sau đó tập đoàn sản xuất, hợp tác xã bị giải thể; tranh chấp đòi lại quyền sử dụng đất có tài sản gắn liền trên đất của dòng họ, nhà thờ, chùa chién..), tranh chấp giữa những người sử dụng đất với nhau về ranh giới giữa các vùng đất được phép.

Tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật

    Từ những phân tích trên có thé hiểu rằng việc áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân là một hoạt động tổ chức và quyền lực nhà nước, trong đó nhà nước thông qua Tham phán, Hội đồng xét xử trên cơ sở quy phạm pháp luật đất đai và các quy phạm pháp luật khác để ra quyết định, ban án quy định quyền, nghĩa vụ của các bên trong tranh chấp dat đai dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên liên quan, góp phần giữ gìn trật tự, ôn định xã hội. Ngoài những nguyên tắc trên khi áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp đất đai của Toà án nhân dân cần phải tuân thủ một số nguyên tắc khác như thực hiện đúng phân định thâm quyền giải quyết tranh chấp, bảo vệ các giao dịch đã thiết lập theo nguyên tắc tuân thủ pháp luật, tôn trọng truyền thống, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của các bên đương sự, tôn trọng tự do thoả thuận, trung thực, thiện chí và nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.

    THUC TIEN TINH NINH BINH

    Những đặc điểm về tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Ninh Binh ảnh hưởng tới hoạt động áp dụng pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai

      Hai là, Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác xét xử của tòa án nói chung, công tác giải quyết tranh chấp đất đai nói riêng cơ bản đã được đảm bảo, từ trang thiết bị, phòng xét xử đến các thiết bị phục vụ cho công tác thu thập chứng cứ giải quyết tranh chấp đất đai đã được trang bị khá đầy đủ, công tác chuyền đôi số, lưu trữ điện tử được triển khai tại các tòa án, có nhiều hội nghị tập huấn, hướng dẫn cán bộ tòa trong việc lưu trữ hồ sơ điện tử, giúp thâm phán, thư ký tòa nhẹ nhàng hơn trong việc quản lý các vụ án mà mình. Trong thời gian qua, TAND cấp huyện tại tỉnh Ninh Bình đã xây dựng đội ngũ cán bộ tư pháp ngày càng trong sạch, vững mạnh; TAND các cấp tại tỉnh Ninh Bình đã và đang tăng cường công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành, cán bộ, công chức, thâm phan, thư ký toà nêu cao tinh thần trách nhiệm, nỗ lực học hỏi, trau đồi kiến thức, chuyên môn, kỹ năng.

      Thực trạng hoạt động áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp dat đai tại TAND cấp huyện qua thực tiễn tỉnh Ninh Bình

        Bình luận: Trong phần diện tích đất đang tranh chấp, Tòa án chưa xác định được ai có quyền sử dụng, chỉ mới xác định được phan diện tích đất này ông Nguyễn Thế H trước đó đã được UBND xã M giao, nhưng lại buộc bị đơn trả lại cho Nguyễn Thế H và Tòa án hủy các GCNQSDĐ đã cấp cho bị đơn và các ông bà Lê Tấn L, Nguyễn Thị H, Phan Văn T, Đặng Thị Thúy L, mà không có căn cứ dé xác định ông Nguyễn Thế H có quyền sử dụng đối với phần diện tích đất đang tranh chấp, nên không hiểu việc tuyên trả cho ông Nguyễn Thế H dé ông Nguyễn Thế H làm gi và ông Nguyễn Thế H có quyền, nghĩa vụ pháp lý gì đối với phần đất được trả này?. Từ đó, cơ quan hành chính nhà nước phải căn cứ vào bản án của Tòa án để cấp GCNQSDĐ cho ông Nguyễn Thế H đối với phần diện tích đất đang tranh chấp này (trong trường hợp ông H đủ điều kiện để được giao quyền sử dụng đất theo sự xác định của Tòa án). Hơn nữa, nếu như tòa đã không xác định trực tiếp trong bản án rằng phần đất này thuộc về ông H hay không thì cần đặt ra câu hỏi liệu việc Tòa. án hủy các GCNQSDD đã cấp cho các ông bà Lê Tan L, Nguyễn Thị H, Phan. Văn T, Đặng Thị Thúy L; Phan Văn H, Cao Thị T có đúng không? Theo học. Khi giải quyết vụ việc dân sự, Tòa án có quyền hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tô chức, người có thâm quyền xâm phạm quyên, lợi ích hợp. pháp của đương sự trong vụ việc dân sự mà Tòa án có nhiệm vụ giải quyết”. Trong vụ án này, như đã nói ở trên, Tòa án không xác định được đối với phần đất đang tranh chấp, ông Nguyễn Thế H có quyền sử dụng hay không thì tức là Toa án chưa chứng minh được các quyết định cấp GCNQSDD cho các ông bà Lê Tấn L, Nguyễn Thị H, Phan Văn T, Đặng Thị Thúy L, Phan Văn H, Cao Thị T xâm phạm quyên và lợi ich hợp pháp của ông Nguyễn Thế H. Vi vậy chưa có căn cứ dé hủy các GCNQSDD này. Do đó việc Tòa án hủy các. GCNQSDĐ này là không thỏa đáng. Có một thực tế là đối với việc tòa án thụ lý giải quyết với các trường hợp tranh chấp mà không có giấy tờ theo quy định tại Điều 100 Luật đất đai thì khi đưa ra bản án, những người ban hành bản án đã rất do dự, không chắc chắn khi đưa ra quyết định một người có quyền sử dụng đất hay không, vì Tòa án bản chất không phải cơ quan quan ly đất đai, nên có thé sẽ không hiểu hết được quá trình biến động của đất đai, .. hay những van đề khác mà chỉ cơ quan quản lý mới nắm được. Vì thế mà đưa ra bản án hết sức chung chung, không giải quyết thang vào van đề mà có ý đây sang cơ quan hành chính giải quyết. Như vậy, trên đây là một số hạn chế trên thực tế khi áp dụng pháp luật để giải quyết tranh chấp đất đai của TAND cấp huyện, ngoài ra còn một số bat cập trong việc khi xác định diện thừa kế và quyền thừa kế đối với di sản là. quyên sử dụng đất; Sai sót khi giải quyết các tranh chấp về ranh giới quyền sử dụng đất do thu thập chứng cứ chưa day đủ, đánh giá chứng cứ chưa chính. xác dẫn đến xác định quyền sử dụng đất của mỗi bên không đúng hoặc buộc đập bỏ một phan tai sản trên đất lan chiếm mà không xem xét, cân nhắc hết tat. cả các khía cạnh như lỗi của một bên, tính khả thi, tính hợp lý của quyết định..Những vấn đề nêu trên tồn tại ở TAND cấp huyện tại tỉnh Ninh Bình đã khăng định rằng hệ thống Toà án nhân dân cấp huyện thực hiện giải quyết các tranh chấp đất đai vẫn còn tồn đọng những hạn chế nhất định khi áp dụng pháp luật hình thức và cả khai áp dụng pháp luật nội dung, dẫn đến một số bản án, quyết định của Tòa án chưa chính xác, chưa giải quyết đúng hoặc triệt dé van đề từ đó gây ảnh hưởng đến chất lượng xét xử, phương hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, gây ra những thiệt hại không đáng có, đồng thời gây ra áp lực vô hình lên tòa án phúc thâm. Vì vậy việc tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra giải pháp cho các hạn chế trên là một việc làm cấp thiết, cần được quan tâm dé nâng cao chất lượng hoạt động áp dụng pháp luật của toa. án trong việc giải quyết loại tranh chấp phức tạp này. Nguyên nhân của những ton tại hạn ché a) Về nguyên nhân khách quan.

        MOT SO GIẢI PHAP NHAM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG

        • Một số kiến nghị cho việc nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp đất đai của tòa án nhân dân cấp huyện

          Thực tế,quản lý đất đai luôn là lĩnh vực có nhiều van đề nhạy cảm, nhiều hỗ sơ và thủ tục phức tạp, việc xây dựng phần mềm đa chức năng quản trị hệ thống; quan lý hồ sơ địa chính; quản lý luân chuyên hồ sơ đất đai; quan lý hỗ sơ quét; quản lý thống kê, kiểm kê đất đai; quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dung đất; quản lý giá đất; cung cấp công thông tin trao đổi, chia sẻ dữ liệu phục vụ quản lý, khai thác, công bố thông tin đất đai cho người dân, doanh nghiệp và xác thực mã QR trên giấy chứng nhận đã được in dé giúp người dân và cán bộ quản lý có thé kiểm tra xác định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là thật hay giả. Rà soát, tham mưu đề xuất sửa đôi, b6 sung nhằm hoàn thiện các quy định về trình tự thủ tục, quy chế phối hợp trong công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận; kịp thời tham mưu kiến nghị cơ quan có thâm quyền hướng dẫn, giải quyết các vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện.Đồng thời, tuyên truyền, hướng dẫn người sử dụng đất, người được giao đất để quản lý và thực hiện chặt chẽ việc đăng ký đất đai theo đúng quy định của pháp luật.

          KET LUẬN

          Trong khuôn khổ của Luận văn, tác giả trình bày từ những van dé lý luận cho tới thực tiễn áp dụng từ địa phương để bày tỏ nguyện vọng, mong muốn cải cách tư pháp nước nhà, đồng thời góp phần tạo một môi trường pháp lý thuận lợi, bảo đảm lợi ích thiết thực của các chủ thể nói chung trong quá trình giải quyết tranh chấp đất đai ở tỉnh Ninh Bình nói chung và Việt.