MỤC LỤC
Cần lưu ý là khi vận dụng quy định này trên thực tế cần xem xét từng trường hợp cụ thể để đánh giá một cá nhân có điều kiện cần thiết bảo đảm việc giám hộ hay không, trong đó cần chú trọng tới những tiêu chuẩn về tư cách, kha năng kinh tế, thời gian cần thiết dé chăm sóc giáo dục người được giám hộ. Người bị kết án đại hình hoặc bị cắm thực hiện việc giám hộ theo Bộ luật hình sự, người bị tước quyền cha mẹ đối với con, người có đạo đức không tốt, người được cử làm giám hộ hoặc người thân người đó có tranh chấp với người được giám hộ về quan hệ nhân thân, tài sản thì không được làm người giám hộ (Điều 443, 444 và 445). Theo quy định tại Điều 63 Bộ luật dân sự 2005 thì trong trường hợp người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự không có người giám hộ đương nhiên theo quy định tại Điều 61 và Điều 62 Bộ luật dân sự 2005 thì Ủy ban nhân dân xã, phường, thị tran nơi cư trú của người được giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ hoặc đề nghị một tô.
Quy định này mâu thuẫn với quy định về “cử người giám hộ” (Điều 72 Bộ luật dân sự 1995, Điều 64 Bộ luật dân sự 2005), vì các điều luật này quy định: Trường hợp người giám hộ không có những người thân thích thì Uy ban nhân dân xã, phường, thị tran nơi người được giảm hộ cư trú có trách nhiệm cử người giám hộ hoặc đề nghị tổ chức từ thiện đảm nhận việc giám hộ. Người bị mất năng lực hành vi dân sự là người mắc bệnh tâm thần hoặc mac bệnh khác mà không thé nhận thức, làm chủ được hành vi của minh, theo yêu cầu của người có quyên, lợi ích liên quan, Tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tô chức giám định (Điều. Như vậy, một người bị mắc bệnh tâm thần hay mắc các bệnh khác không thé nhận thức hoặc làm chủ được hành vi của mình mới chỉ là điều kiện cần, muốn xác định họ là người mat nang luc hanh vi dan su hay khong thi phải có quyết định của Tòa án tuyên bố họ mat năng lực hành vi dân sự, khi đó mới có thể áp dụng chế độ giám hộ cho những người này.
Về nguyên tắc, pháp luật quy định các giao dịch dân sự giữa người giám hộ với người được giám hộ có liên quan đến tài sản của người được giám hộ đều bi cắm, xuất phát từ việc phòng tránh khả năng người giám hộ có thé lợi dung các quy định đó dé tiến hành các giao dich đó để trục lợi cho mình. Nghia vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi cũng được thực hiện tương tự như trường hợp đối với người chưa đủ 15 tuổi trừ nghĩa vụ chăm sóc giáo dục người được giám hộ, cụ thể: Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người từ đủ mười lam tudi đến chưa đủ mười tám tudi có thé tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự; quản lý tài sản của người được giám hộ; bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của người được giám hộ. Hiện nay pháp luật không quy định về thắm quyền giải quyết tranh chấp giám hộ đương nhiên, do vậy, chỉ khi nào tranh chấp các giao dịch được giải quyết tại Tòa án thì Tòa án mới có quyền xác định người nào đủ tư cách là giám hộ đại diện tham gia giao dịch hoặc không còn đủ điều kiện là giám hộ đương.
Hơn nữa, theo quy định tại Điều 63 Bộ luật dân sự 2005 thì việc cử người giám hộ do Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của người được giám hộ cử người giám hộ nên việc chuyển giao giám hộ của người giám hộ được cử cần phải có sự công nhận của Uy ban nhân dân xã, phường, thị tran người giám hộ mới là điều đương nhiên. Trong trường hợp người được giám hộ chết thì trong thời hạn ba tháng, ké từ thời điểm chấm dứt việc giám hộ, người giám hộ thanh toán tài sản với người thừa kế của người được giám hộ; nếu hết thời hạn đó mà chưa xác định được người thừa kế thì người giám hộ tiếp tục quản lý tài sản của người được giám hộ cho đến khi tài sản được giải quyết theo quy định của pháp luật về thừa kế và thông báo cho Uy ban nhân dân cấp xã, phường, thị tran nơi người. Trong trường hợp người được giám hộ chết thì trong thời hạn ba tháng, kế từ thời điểm chấm dứt việc giám hộ, người giám hộ thanh toán tài sản đối với người thừa kế của người được giám hộ; nếu hết thời hạn đó mà chưa xác định được người thừa kế thì người giám hộ tiếp tục quản lý tài sản của người được giám hộ cho đến khi tài sản được giải quyết theo quy định của pháp luật về thừa kế và thông báo cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người.
Quy định này của pháp luật là cụ thé song trên thực tiễn, nhất là đối với những gia đình có người bệnh bị tâm thần hoặc mắc các bệnh khác mà không nhận thức làm chủ được hành vi của mình thì quy định này lại gây cho họ rất nhiều khó khăn, nhiều người không có khả năng về chi phí cũng như về thời. Như vậy, xét về mặt tố tụng thì người vợ không đủ tư cách tham gia tố tụng mà cần phải có người đại diện mà trường hợp này người chồng đang là người giám hộ đương nhiên của người vợ thì không thể đại điện cho người vợ được. Theo quan điểm của tác giả, nếu người chồng muốn ly hôn người vợ thì cần phải tự nguyện thay đổi giám hộ đương nhiên, yêu cầu người khác là giám hộ đương nhiên, có nghĩa là người chồng phải thỏa thuận với người thân thích của người vo để chuyển giao giám hộ đương nhiên theo điểm d khoản 1 Điều 70 Bộ luật dân sự 2005.
Trên thực tế, có nhiều trường hợp có nhiều người cùng có quyền giám hộ đương nhiên đối với người mat năng lực hành vi dân sự, theo quy định của pháp luật thì những người này phải ủy quyền một người trong số họ dé thực hiện quyền và nghĩa vụ của người giảm hộ. Như đã phân tích ở trên, Bộ luật dân sự 2005 chỉ quy định điều kiện của cá nhân làm người giám hộ (Điều 60) mà pháp luật không quy định điều kiện của cơ quan tô chức khi làm giám hộ phải bao gồm những điều kiện cụ thé nào?. Vì vậy, quan điểm cá nhân cho rằng, cần bổ sung quy định về Điều kiện để pháp nhân làm người giám hộ theo hướng, Pháp nhân có đủ các điều kiện sau đây có thé làm người giám hộ: (1) Có năng lực pháp luật dân su; (2) Có điều kiện cần thiết dé thực hiện quyên, nghĩa vụ của người giám hộ [7].
Thứ nhất, nên bỏ quy định về giám hộ đương nhiên, theo đó, cần quy định theo hướng việc giám hộ do những người thân thích thỏa thuận, nếu không có thỏa thuận thì người giám hộ được cử trong số những người thân thích hoặc cá nhân, pháp nhân khác và ưu tiên cho người sống cùng hoặc đang trực tiếp chăm sóc người cần được giám hộ nếu bảo đảm lợi ích tốt nhất cho người được giám hộ (người thân thích theo quy định tại khoản 19 Điều 3 của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 bao gồm người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, người có cùng dòng máu về trực hệ và người có họ trong. phạm vi ba đời). Đồng thời phân biệt chế độ quyết định độc lập và chế độ đồng quyết định (chủ yếu áp dụng với người cần được giám hộ là người khuyết tật; trong chế độ đồng quyết định sẽ phân công phạm vi giám hộ của từng người đến đâu, nếu bất đồng ý kiến thì theo sự phân công hoặc cuối cùng là do Tòa án phán quyết. Mặc dù vừa qua, Quốc hội và Chính phủ đã đưa ra một loạt các đề án với mục tiêu đơn giản hóa thủ tục hành chính, tuy nhiên, nền hành chính của nước ta vẫn còn quá rườm tà, rắc rỗi và không khoa học, cản trở rất lớn đến việc thực hiện quyền của các cá nhân, pháp nhân.
Tuy nhiên, sau nhiều năm áp dụng, những quy định về giám hộ trong Bộ luật dân sự 2005 cũng đã bộc lộ những bat cap, han ché, chua phu hợp với thực tiễn áp dung, đòi hoi cần phải được tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, b6 sung trong bối cảnh Bộ luật dân su đang được sửa đôi cơ bản, toàn diện.