MỤC LỤC
- Chỉ số cơ cấu khách quốc tế Hàn Quốc, Trung Quốc đến Việt Nam tăng đều qua các năm. - Chỉ số cơ cơ cấu khách quốc tế Indonesia đến Việt Nam giảm đều qua các năm - Chỉ số cơ cấu khách quốc tế Lào đến Việt Nam không đồng đều từ năm 2015 -. - Chỉ số cơ cấu khách quốc tế tế Indonesia, Campuchia, Malaysia, Nhật Bản, Philippines, Singapore, Thái Lan, Đài Loan, đến Việt Nam giảm đều qua các năm - Chỉ số cơ cấu khách quốc tế Ấn Độ đến Việt Nam không đồng đều chỉ có duy.
- Tình hình chung khách du lịch đến nước ta suy giảm, ảnh hưởng của dịch covid làm suy thoái.
- Chỉ số cơ cấu khách quốc tế Thụy Sĩ, Vương Quốc Anh, Đức đến Viê ¥t Nam giảm đều qua các năm. - Chỉ số cơ cấu khách quốc tế Tây Ban Nha đến Viê ¥t Nam tăng đều qua các năm. - Qua biểu đồ đồ thể hiện rừ, từ năm 2020 đến năm 2023 tỡnh hỡnh lượt khỏch đến Việt Nam giảm rừ rệt, do đú Việt Nam cần khắc phục cỏc hạn chế và thỳc đẩy cỏc chính sách mới để thu hút khách quay trở lại.
- Sau thất thoát từ đại dịch Covid, khách du lịch đến từ các châu lục giảm đi đáng kể, làm cho ngành du lịch nước ta suy giảm khá nhiều, nhưng đến năm 2022 đến 2023 du lịch đang cú bước phỏt triển rừ rệt.
Mới đây, WTTC dự báo ngành du lịch châu Á - Thái Bình Dương sẽ thu hẹp khoảng cách này trong năm nay, với doanh thu đóng góp vào nền kinh tế khu vực ước tăng khoảng 71%. Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, con số này thậm chí còn tăng cao hơn, với đóng góp của du lịch vào GDP dự kiến sẽ tăng với tốc độ trung bình hàng năm là 8,5%. Ngành du lịch Indonesia, Thái Lan và Philippines cũng được kỳ vọng có mức tăng trưởng việc làm rừ rệt trong thập kỷ tới, lần lượt cú thờm 5,3 triệu, 3,5 triệu và 3,15 triệu việc làm mới.
Trước đó, phát biểu tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 20 của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào ngày 16/10, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho biết chính sách “Zero-Covid” của nước này đã đạt được kết quả tích cực. Theo Tổng cục Du lịch, từ đầu năm 2022 đến nay, Việt Nam liên tục nằm trong nhóm các điểm đến có tăng trưởng cao nhất thế giới, với mức tăng trưởng từ 50%-75%. Cho đến năm 2025, nguồn khách quốc tế chính của Việt Nam vẫn chủ yếu đến từ châu Á, nhưng châu Âu và châu Mỹ sẽ là những nguồn khách phục hồi mạnh nhất so với năm 2019.
Đõu là cỏc giải phỏp cốt lừi, đõu là giải pháp trước mắt, đâu là các giải pháp lâu dài và các hành động chúng ta cần thực hiện ngay để phục hồi ngành du lịch nhanh nhất trong điều kiện bình thường mới. - Thứ ba, là các đề xuất cụ thể đối với Chính phủ, các bộ, ngành liên quan, các cơ quan quản lý du lịch các cấp để có thể nhanh chóng hành động, triển khai thực hiện các giải pháp cho việc phục hồi và phát triển du lịch Việt Nam trong thời gian tới. Về ứng dụng công nghệ trong kinh doanh và quản lý du lịch: Thời gian qua, nhiều ứng dụng đã được sử dụng để quảng bá và bán sản phẩm du lịch, tăng trải nghiệm của khách du lịch đối với các sản phẩm, dịch vụ và điểm đến du lịch như công nghệ thực tế ảo (VR) và thực tế tăng cường (AR) giúp khách hàng trải nghiệm các điểm đến trước chuyến du lịch.
Về phía khách du lịch, theo thống kê của Roller Software (Công ty chuyên cung cấp các giải pháp công nghệ du lịch) thì tỉ lệ đặt dịch vụ của khách du lịch tăng vọt trong thời gian đại dịch COVID-19 vừa qua với tỉ lệ tăng trưởng ở khu vực Bắc Mỹ là 90%, khu vực châu Âu và châu Á Thái Bình Dương lên đến 130%. Trước bối cảnh và các xu hướng phát triển của du lịch thế giới, Tổng cục Du lịch xác định một số yêu cầu đối với việc phục hồi và phát triển ngành du lịch Việt Nam. Trước hết việc phục hồi và phát triển du lịch cần được triển khai một cách quyết liệt, đồng bộ và nhanh chóng trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu và trong khu vực đang diễn ra gay gắt trong việc thu hút khách du lịch quốc tế quay trở lại.
Mặt khác, trong bối cảnh các nguồn lực còn khó khăn, việc phục hồi và phát triển du lịch vừa đòi hỏi bảo đảm an toàn vừa phải bảo đảm hiệu quả về mặt kinh tế, tập trung vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, mang lại giá trị gia tăng cao hơn so với trước đại dịch. Bên cạnh đó, cần không ngừng đổi mới tư duy, sáng tạo, đổi mới cách làm trong việc tiếp cận thị trường và phát triển sản phẩm du lịch; đầu tư mạnh vào công nghệ trong phát triển du lịch. Với việc mở cửa du lịch hoàn toàn, theo Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam, cần có những định hướng về thị trường, sản phẩm, xúc tiến, quảng bá, chuyển đổi số, phát triển nguồn nhân lực… một cách cụ thể.