MỤC LỤC
“Cảnh báo về quyên của bạn: (được gọi là cảnh bao Miranda). Bạn đã bị bắt, trước khi chúng tôi hỏi bạn bat cứ câu hỏi nào, ban cần phải hiểu những quyên của bạn là gi. Bạn có quyển giữ im lặng. Bạn không cân thiết phải nói bat cứ điều gi cho chúng tôi vào bat cứ thoi điểm nào hoặc trả lời bất cứ câu hỏi nào. Bat cứ điều gi bạn nói có thé được dùng đề chồng lại bạn trước tòa. Bạn có quyển nói chuyện với một luật sư dé lay lời khuyên trước khi chúng tôi hỏi bạn và có quyền yêu cau. luật sư ở bên cạnh bạn trong lúc chúng tô! dat câu hỏi. người bị bắt có quyên nhờ luật sư dé bảo vệ quyên lợi cho mình chứ không phải là họ có quyên tự bào chữa và nhờ người khác bào chữa. Khi học tập kinh ngniém lập pháp của nước ngoài chúng ta cũng can tính đến tính phù hợp va khả thi để bảo đảm hiệu lực của quy phạm pháp luật. Từ những phân tích trên, theo chúng tôi khoản 4 Điều 31 Hiến pháp 2013 nên sửa như sau: “Người bi tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa”. - Ngoài việc thu hẹp phạm vi người có quyền bào chữa, cần phải mở rộng phạm vi người có trách nhiệm bảo đảm quyén bào chữa. Do ở Việt Nam hiện nay, ngoài cơ quan tiến hành tổ tụng còn có các cơ quan khác không phải là cơ quan tiến hành tố tụng những lại có quyền tạm giữ người, có quyền khởi tố bị can và tiến hành điều tra như hải quan, kiêm lâm. bộ đội biên phòng, lực lượng cảnh sát biển và một số cơ quan khác trong công an và quân đội. Vì vậy, dé bảo đảm tính thống nhất của luật, những chủ thể này cũng phải có trách nhiệm bảo đảm quyền bào chữa cho người bị tạm giữ và bị can hoặc ngược lại, không quy định những cơ quan này có quyền tiến hành tố tụng. Chúng tôi thấy rằng, phương án thứ nhất khả thi hơn vì chắc hiện nay rất khó để không quy định những chủ thé nay không tham gia điều tra. Vi vậy, Điều 11 BLTTHS cần phải bố sung như sau:. Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo 1. Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa vd nhờ người. khác bao chữa. Cơ quan có thẩm quyên tiến hành tố tụng có nhiệm vụ bảo dam cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của họ theo quy định. của Bộ luật này. - Đề đáp ứng được yêu cầu mời luật sư trong những trường hợp các cơ quan khác có thâm quyền tiến hành tố tụng tạm giữ người, khởi tổ bị can và tiến hành điều tra, phải mở rộng diện những người có quyên tham gia tố tung dé bào. Néu bạn muôn nhưng không thê thuê luật sư, chúng tôi sẽ cung cap luật sư cho bạn. Nêu bạn muôn trả lời các câu hỏi bây giờ mà không cân có luật sư thì bạn vân có quyên dừng việc trả lời bât cứ lúc nào. Bạn cũng có quyên dừng trả lời bât cứ lúc nào cho đên khi bạn nói chuyện với luật sư.”. chữa cho người bị buộc tội. Ngoài luật su, bào chữa viên nhân dan, đại diện hợp. pháp của bị can. bị cáo như quy định hiện nay, cần phải quy định những người khác cũng có thê tham gia bào chữa dé đáp ứng yêu cau của tổ tụng, đặc biệt là dé bao chữa cho người bị tạm giữ. Đồng thời với việc mở rộng diện người có thê bào chữa. BLTTHS cũng cần quy định rừ những trường hợp khụng được tham gia bào chữa dé loại trừ những người không đủ điều kiện tham gia bào chữa. Chúng tôi kiến nghị sửa đổi, bố sung khoản 1 và khoản 2 Điều 56 BLTTHS cho phù hợp và làm điều kiện dé quy định tại Điều 11 BLTTHS có thé thực hiện được. Cụ thé như sau:. Người bào chữa. Người bào chữa có thể là luật sư, đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bi cáo hoặc những người khác được các cơ quan tiễn hành tỐ tụng cấp giấy chứng nhận người bào chữa. Những người sau đây không được bào chữa: ”. d, Người mat năng lực hành vi dân sự hoặc han ché năng lực hành vi dân sự;. d, Người nước ngoài trừ trường hợp người bị buộc tội là người nước ngoài;. đ, Người đang là người bị truy cứu trách nhiệm hình sự; người bị kết án. mà chưa được xóa an;. e, Đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh,. cơ sở giáo dục hoặc quản chế hành chính;. g) BỊ xử lý kỷ luật bằng hình thức buộc thôi việc mà chưa hết thời hạn ba năm, kể từ ngày quyết định buộc thôi việc có hiệu lực;. h) Dang bị tước quyền sử dụng Chứng chỉ hành nghề luật sư; bị thu hồi Giây chứng nhận tư van viên pháp luật. Nguyễn Hải Ninh (2009), Hoàn thiện quy định của pháp luật nham bao đảm quyên bào chữa của bị can, bị cáo chưa thành niên, Tạp chí Luật học số 11. Tuy nhiên sự bắt buộc này được hiệu là bắt buộc đối với cơ quan tiền hành tố tụng còn đồi với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người chưa thành niên và người đại diện hợp pháp của họ thì quy định này được coi là quyền và vì vậy họ có quyên chấp nhận hoặc từ chối người bào chữa như đã phân tích ở trên. Quy định này đã tạo điều kiện và là cơ sở để luật sư bào chữa cho bị can, bị cáo là người chưa thành niên trong mọi trường hợp, nếu bị can, bị cáo và người đại diện hợp pháp của họ không từ chối người bào chữa. Tuy nhiên chúng tôi cho rằng đây là hai trường hợp bắt buộc phải có sự tham gia của luật sư bào. chữa nêu trên là hai trường hợp hoàn toàn khác nhau. Trường hợp bị can, bị cáo. về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình được quy định tại Bộ luật hình sự thì họ là những người có đầy đủ khả năng nhận thức và điều khiển hành. vi của mình còn trường hợp, bị can, bị cáo là người chưa thành niên, người có. nhược điểm về thể chất và tâm thần thì khác với trường hợp thứ nhất, họ là người mà khả năng nhận thức và điều khiển hành vi còn hạn chế nhưng pháp luật TTHS Việt Nam đã quy định và đồng nhất hai trường hợp này như nhau, tức là họ đều có quyền từ chối luật sư bảo chữa là chưa hợp lý. Theo chúng tôi, nếu người bi tạm giữ, bị can, bi cáo là người chưa thành niên thi họ không có quyền từ chối luật sư bao chữa trong mọi trường hợp. - Thứ tư, bat cập trong quy định về quyên gặp bị can, bị cáo dang bị tam. giam của luật sư. Điều 58 BLTTHS đã có quy định tương đối day đủ về quyền của luật sư. nói chung trong việc bảo vệ người bị tạm giữ. bị can, bị cáo là người chưa thành. niên nói riêng nhưng trong quy định này quá chung chung và chưa cụ thể nên khi áp dụng có nhiều cách hiểu khác nhau và chưa thông nhất. Luật sư được quyền gặp bị can, bị cáo đang bị tạm giam là cần thiết và BLTTHS cũng đã quy định nhưng khi gặp có cần sự giám sát hay không, có bị hạn chế thời gian hay không; Khi gặp, thì luật sư có được đưa cho họ đọc bản bào chữa hay những tài liệu có trong hồ sơ mà luật sư đã sao chụp trong hé sơ không thì lại không được quy định. Do không được quy định nên van dé này đã được hướng dẫn trong một số văn ban thi hành. và thu hẹp quyền này của luật sư trong một chừng mực nhất định '”. Cụ thé là người bị tạm giam có thê được gặp luật sư bào chữa và do cơ quan đang thụ lý quyết định. Giám thị trại giam quyết định thời gian gặp nhưng không quá một giờ mỗi lần gap.’ Điều này hạn chế hoạt động của luật sư trong việc bảo vệ thân chủ của mình. Đối với những trường hợp luật sư ở xa trại giam và đôi khi còn phải đi ca mỏy bay, tốn kộm thỡ khụng chỉ gặp 60 phỳt là cú thộ trao đụi và làm rừ mọi van dé. Quy định này dẫn đến sự tùy tiện của Trại giam trong việc cho luật sư gặp bị can, bị cáo đang bị tạm giam. Nhiều trường hợp luật sư còn phải “đợi” điều tra viên. “bố tri” đi cùng thì mới vào được Trai tạm giam. Rồi khi vào Trại tạm giam, thì thời gian cho luật sư gặp bị can tại trại tạm giam chỉ có 60 phut/budi lam viéc — mot thoi gian quá ngắn như đã nêu trên không đủ để luật sư trao đổi và xác minh các thông. tin liên quan vụ án, khó khăn trong việc thu thập thông tin, chứng cứ cho việc bào. Ngoài ra, một dạng “làm khó” xuất hiện ở một số Trại giam, Trại tạm giam nữa là việc “đòi” luật sư phải có Lệnh trích xuất mới cho gặp bị can, bị cáo. "1, Việc trích xuất người bị tạm giam, tạm giữ để tiến hành các hoạt động. ở bên ngoài khu vực trại tạm giam, nhà tam giữ trong các trường hợp sau:.. c) Cho gặp thân nhân, luật sư hoặc người bao chữa khác;. Ngoài những trường hợp trích xuất quy định tại khoản 1 Điều này,. Trưởng Nhà tạm giữ, Giám thị Trại tạm giam có trách nhiệm bàn giao người bị tam giữ, tạm giam trong các trường hợp dưới day: .. d) Dé tiến hành các hoạt động quy định tại khoản 1 Điều này ở bên trong.