Thực trạng và giải pháp phát triển giáo dục tiểu học ở các xã biên giới tỉnh Tây Ninh đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Làm rừ thực trạng phỏt triển giỏo dục tiểu học cỏc xó biờn giới ở tỉnh Tõy Ninh. Xây dựng những giải pháp để giữ vững thành quả phổ cập, phát triển giáo dục tiểu học các xã biên giới.

Nội dung nghiên cứu 1. Tổng quan

CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Tổng quan về giáo dục và giáo dục tiểu học

Giáo dục và giáo dục tiểu học các nước trên thế giới 1. Tình hình giáo dục các nước

    Khuyến cáo của Hội nghị quốc tế về giáo dục họp tại Thụy Sĩ (tháng 10/1984) gởi Bộ trưởng Bộ Giáo dục các nước đã đề xuất con đường đổi mới giáo dục tiểu học theo những đặc điểm riêng của bậc học này, trong đó đặc biệt nhấn mạnh đến tính chất phổ cập và sự nâng cao chất lượng giáo dục trong quá trình phổ cập bậc tiểu học, nhấn mạnh trách nhiệm của từng quốc gia với việc không ngừng nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học. Tuy nhiên việc hình thành một nền giáo dục tiểu học vừa đem lại cho trẻ em những kĩ năng học tập cơ bản, vừa hình thành ở trẻ tư duy sáng tạo, những kĩ năng giải quyết vấn đề, điều này phụ thuộc nhiều vào các yếu tố: Trình độ nghề nghiệp của giáo viên, thiết bị dạy học, sách giáo khoa, sách dùng cho giáo viên, cơ sở vật chất, hạ tầng cơ sở trường học và các yếu tố xã hội khác, đây là một trong những khó khăn trở ngại lớn đối với các nước chậm phát triển.

    Giáo dục và giáo dục tiểu học ở Việt Nam 1. Sơ lược vẽ phát triển giáo dục nói chung

      Công cuộc đổi mới ở Việt Nam bắt đầu từ năm 1986 với nội dung cơ bản là thực hiện chính sách mở cửa, chuyển nền kinh tế từ tập trung kế hoạch hóa sang cơ chế thị trường, với nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lí của Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa đã đặt ra cho hệ thống giáo dục Việt Nam những thách thức mới đồng thời cũng tạo tiền đề, cơ hội cho sự phát triển, xây dựng nền giáo dục thích ứng với giai đoạn mới của đất nước. Sau những năm thực hiện đổi mới với tư tưởng chỉ đạo coi "Giáo dục là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, thực hiện công bằng và tạo cơ hội giáo dục cho mọi người..", hệ thống giáo dục Việt Nam đã từng bước thoát ra khỏi khủng hoảng và đạt được những thành tựu.

      Một số khái niệm cơ bản 1. Phát triển

        Thực trạng giáo dục tiểu học hiện nay, yêu cầu của đất nước đối với giáo dục đòi hỏi phải tập trung đầu tư cho giáo dục tiểu học, để nó thực sự trở thành cơ sở của một nền giáo dục đáp ứng những yêu cầu to lớn về sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong một thời đại đầy thử thách và cơ hội này. Nhìn rộng hơn nữa, hiệu quả giáo dục thể hiện ở sự đóng góp của nhà trường vào nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho địa phương trong việc thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh tại địa phương.

        Phát triển giáo dục

        • Quan điểm phát triển giáo dục 1. Giáo dục là quốc sách hàng đầu

          Con người Việt Nam của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế là con người có lí tưởng Xã hội Chủ nghĩa và lòng tự hào, tự tôn dân tộc, có năng lực hoạt động xã hội, hiểu biết văn hóa của nhân loại và phát huy những bản sắc của văn hóa dân tộc, có ý thức và khả năng chung sống trong cộng đồng, làm chủ trí thức khoa học và công nghệ hiện đại, có kĩ năng thực hành, tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật và sức khỏe. Một mặt quá trình phát triển kinh tế làm gia tăng lực lượng sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập và mức sống kinh tế của các tầng lớp dân cư, tạo việc làm, giảm thất nghiệp, tạo ra các nguồn lực và nhu cầu phát triển giáo dục, ảnh hưởng đến mức độ đầu tư cho giáo dục từ Nhà nước và từ nhân dân, thay đổi nhu cầu nhân lực về số lượng, cơ cấu ngành nghề và trình độ, thay đổi nhu cầu giáo dục cơ bản.

          Giáo dục tiểu học

          • Đặc điểm của bậc tiểu học
            • Mục tiêu cụ thể của giáo dục tiểu học từ năm 2001-2010 1. Đối với cả nước

              Vấn đề phổ cập giáo dục tiểu học chỉ có thể được xem là đã giải quyết thành công và triệt để khi nào những trẻ em ở những vùng khó khăn, sâu xa bị thiệt thòi về mặt kinh tế - xã hối, trẻ bị khuyết tật, cũng như tất cả trẻ em gái đều có cơ hội đến trường và được tiếp thu đầy đủ những kiến thức cơ bản nhất của giáo dục tiểu học thông qua hệ thống giáo dục chính qui, bán chính qui hoặc không chính qui. + Yêu cầu về lượng: Đó là phát triển cơ cấu, mạng lưới, các nguồn lực, các loại hình, các hình thức giáo dục bao gồm: Giáo viên, người học, trường, lớp, học liệu, các phương tiện kĩ thuật, bộ máy quản lí chỉ đạo, các phương pháp học tập giảng dạy, đầu tư tài chính, thời gian, môi trường học tập, đời sống và điều kiện sống hoạt động của giáo viên, cơ sở hạ tầng kinh tế kĩ thuật, văn hóa xã hội của nhà trường.

              Những yếu tố cơ bản của giải pháp phát triển giáo dục tiểu học các xã biên giới ở Tây Ninh

                Đầu tư vật lực nhằm nâng cấp hạ tầng cơ sở trường tiểu học phục vụ cho việc giảng dạy, học tập; hiện đại hóa cơ sở vật chất theo hướng chuẩn hóa trường học bao gồm lớp học, sân trường, bãi tập, vườn trường, các phòng dành cho thư viện, phòng thí nghiệm. Ở nước ta, giáo dục trong tình hình hiện nay là giáo dục trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, thời kì quan trọng bậc nhất của sự nghiệp cách mạng nước ta trên con đường tiến lên Chủ nghĩa Xã hội.

                THỰC TRẠNG GIÁO DỤC VÀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở TỈNH TÂY NINH

                Kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh 1. Thực trạng kinh tế xã hội

                  Hơn nữa trong thời gian qua, sự chuyển dịch lao động từ Tây Ninh ra ngoài tỉnh, từ nông thôn ra thành thị tìm kiếm việc làm và từ tỉnh khác vào Tây Ninh là một trong những vấn đề cần được xem xét, có chính sách sử dụng lao động và phát triển nguồn nhân lực hợp lí nhằm đáp ứng nhu cầu của các ngành công nghiệp, dịch vụ đang đòi hỏi chất lượng ngày càng cao. Tỉnh có đường biên giới tiếp giáp với Campuchia 240 km, có cửa khẩu quốc gia và nhiều cửa khẩu tiểu ngạch khác là lợi thế của tỉnh, nhưng chính nơi đây cũng là nơi nẩy sinh nhiều vấn đề phức tạp: Mức sống dân cư thấp, tình trạng mua bán trái phép hàng hóa, ngoại tệ, tệ nạn xã hội là vấn đề rất đáng lo ngại cho việc phát triển kinh tế xã hội.

                  Đặc điểm các xã biên giới ở tỉnh Tây Ninh

                  Do những điều kiện khó khăn đặc biệt, trung ương đã công nhận các xã biên giới ở tỉnh Tây Ninh thuộc đối tượng được thụ hưởng chương trình phát triển kinh tế xã hội miền núi vùng sâu đặc biệt khó khăn của Thủ tướng Chính phủ gọi tắt là chương trình 135 [32]. + Nhu cầu đầu tư phát triển ở các xã biên giới rất lớn, trong khi đó nguồn kinh phí của trung ương và của tỉnh có giới hạn, chưa đủ sức tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đời sống dân cư biên giới.

                  Giáo dục phổ thông ở Tây Ninh

                  • Qui mô phát triển giáo dục phổ thông
                    • Phổ cập giáo dục

                      Để tăng số lượng trường chuẩn quốc gia ở các bậc học phổ thông trong những năm tới, UBND Tỉnh đã có Quyết định số 129/QĐ-UB ngày 10/5/2002 ban hành kế hoạch xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, Sở GD-ĐT đang triển khai tổ chức thực hiện. Tốc độ phát triển ở bậc trung học tăng nhanh nhưng nhu cầu tuyển sinh vào các trường trung học phổ thông công lập có giới hạn, do đó các trường bán công, dân lập được thành lập để thu hút những học sinh có nguyện vọng học tiếp ở bậc trung học phổ thông.

                      Thực trạng giáo dục tiểu học các xã biên giwosi ở Tây Ninh

                      • Chất lượng giáo dục tiểu học các xã biên giới 1. Chất lượng học tập và hạnh kiểm
                        • Những yếu tố tác động đến sự phát triển giáo dục tiểu học ở các xã biên giới

                          Để tạo sự công bằng trong giáo dục, quan tâm đặc biệt đến những vùng khó khăn chịu nhiều thiệt thòi, Nhà nước cần hỗ trợ ngân sách chi cho hoạt động dạy 2 buổi/ngày, cải thiện về điều kiện cơ sở vật chất, có chính sách hợp lí để phát triển loại hình học tập này, tạo điều kiện cho học sinh vùng biên giới có cơ hội học tập tốt hơn. Chất lượng đội ngũ, chất lượng học tập học sinh, hiệu quả đào tạo là vấn đề chủ yếu của trường đạt chuẩn quốc gia, cần có sự tác động của nhiều mặt: Từ đội ngũ, cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học, tình hình đời sống dân cư, kinh tế xã hội địa phương, vì vậy cần có giải pháp đồng bộ, phối hợp chặt chẽ thì mới đạt được kết quả tốt.

                          Bảng 2: Qui mô phát triển trường lớp qua các năm học
                          Bảng 2: Qui mô phát triển trường lớp qua các năm học

                          Những ưu điểm và tồn tại đối với giáo dục tiểu học các xã biên giới ở tỉnh Tây Ninh

                            Phải khẳng định rằng, việc phát triển trường lớp ở vùng khó khăn đã đáp ứng được lòng mong mừi của nhõn dõn, chỉ cú chớnh quyền cỏch mạng mới cú sự quan tõm đầy đủ như vậy, người dân cảm thấy được hạnh phúc thật sự, khi thấy con cái được hưởng thụ một nền giáo dục tiểu học. Tỉnh có định hướng xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia ở các xã biên giới, đã tiến hành khảo sát điều tra cơ bản về thực trạng giáo dục tiểu học theo 5 tiêu chuẩn của Bộ GD - ĐT về trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, có kế hoạch cụ thể thực hiện hằng năm.

                            GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở CÁC XÃ BIÊN GIỚI TỈNH TÂY NINH

                            Những vấn đề đặt ra đối với việc phát triển giáo dục tiểu học ở các xã biên giới

                              Trường tiểu học ở xã biên giới cơ sở vật chất hạ tầng kĩ thuật thiếu thốn, nhiều nơi "trường chưa ra trường" phương tiện dạy học nghèo nàn lạc hậu, thiếu sách tham khảo, tài liệu nghiên cứu phục vụ giảng dạy. Nâng cao năng lực của cán bộ quản lí đủ sức tác động có hiệu quả đến giáo dục tiểu học xã biên giới bằng các hình thức thanh tra, kiểm tra, lập và điều hành kế hoạch, phát động phong trào thi đua, tạo ra sự chuyển biến thật sự về chất lượng giáo dục tiểu học.

                              Định hướng phát triển kinh tế xã hội và giáo dục ở các xã biên giới tỉnh Tây Ninh

                              • Kinh tế xã hội

                                Tăng cường công tác giáo dục đấu tranh phòng chống tội phạm, duy trì mối quan hệ đối với Campuchia; tiếp tục xây dựng thế trận quốc phòng, an ninh, thực hiện tốt việc phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng đứng chân trên biên giới và cấp ủy Đảng, chính quyền, mặt trận và các tổ chức đoàn thể ở địa phương; đổi mới phương thức hoạt động; đẩy mạnh công cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảng, chống tham nhũng, lãng phí; thực hiện tốt qui chế dân chủ cơ sở, tăng cường công tác vận động quần chúng, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc. + Phát triển thế mạnh, tiềm năng kinh tế của các cửa khẩu quốc gia, khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài (huyện Bến Cầu), Sa Mát (huyện Tân Biên) và các cửa khẩu tiểu ngạch ở Kà Tùm (huyện Tân Châu), Phước Tân (huyện Châu Thành). + Tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển, mở rộng địa bàn hoạt động kinh doanh, thương mại, dịch vụ. + Xây dựng phát triển các chợ ở địa bàn nông thôn và chợ biên giới có sức mua cao. Xây dựng siêu thị kinh doanh tổng hợp trước mắt ưu tiên đầu tư cho khu vực kinh tế cửa khẩu Mộc Bài để đón đầu việc thông thương của tuyến đường xuyên Á. - Phát triển hạ tầng cơ sở. + Hoàn thiện kết cấu hạ tầng nông thôn, phát triển giao thông nội đồng, nhựa hóa các tuyến đường trung tâm ở cụm xã. + Qui hoạch dân cư, ổn định tình hình dân cư biên giới. Thực trạng giáo dục tiểu học ở các xã biên giới đã thể hiện nỗ lực và những mặt còn hạn chế của ngành GD - ĐT trong thời gian qua. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy trong điều kiện chung của tỉnh và những đặc điểm riêng về kinh tế xã hội ở các xã biên giới đã có tác động rất lớn đến tình hình phát triển giáo dục. Định hướng phát triển giáo dục tiểu học ở các xã biên giới giai đoạn 2002- 2010 không thể thoát ra khỏi bối cảnh chung về kinh tế xã hội của tỉnh cũng như ở các xã biên giới. Do vậy, để tạo điều kiện cho giáo dục tiểu học ở các xã biên giới phát triển rút ngắn khoảng cách chênh lệch về chất lượng với các vùng khác cần chú ý đến những điều kiện tác động đến giáo dục ở vùng biên giới; đặc biệt quan tâm đến nhận thức của nhân dân và bản thân học sinh đối với việc học, đẩy nhanh tiến độ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân các xã biên giới. - Định hướng phát triển giáo dục tập trung ở một số điểm sau:. Giữ vững thành quả phổ cập giáo dục tiểu học, từng bước tiến tới phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi. + Thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo Nghị quyết 40 của Quốc hội khóa IX. + 20% trường tiểu học thuộc xã biên giới tổ chức cho học sinh học 2 buổi/ngày. + Học sinh được học đủ 9 môn, chú ý những môn nghệ thuật: Nhạc, họa. Những nơi có điều kiện, tổ chức cho học sinh làm quen với môn ngoại ngữ, tin học,. + Có 10 trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia. Bảng 22: các chỉ tiêu phát triển tiểu học giữa các vùng trong tỉnh YÊU CẦU PHÁT TRIỂN ĐẾN 2010. PC Số GIÁO VIÊN CSVC. ĐỊA Tổng GDTH Bỏ Số trường trường Bán. BÀN số đúng học học 2 học Môn SGK Tỉ lệ Đạt Trên Kiên kiên. Bảng 23: So sánh thực trạng hiện nay và các chỉ tiêu phát triển giáo dục tiểu học. THỰC TRẠNG HIỆN CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU. CẦU Các xã Toàn tỉnh Các xã biên Toàn tỉnh. biên giới giới. -Phổ cập giáo dục tiểu. học đúng độ tuổi. môn nghện môn nghện. thuật) thuật).

                                Bảng 22: các chỉ tiêu phát triển tiểu học giữa các vùng trong tỉnh YÊU CẦU PHÁT TRIỂN ĐẾN 2010
                                Bảng 22: các chỉ tiêu phát triển tiểu học giữa các vùng trong tỉnh YÊU CẦU PHÁT TRIỂN ĐẾN 2010

                                Giải pháp phát triển giáo dục tiểu học ở các xã biên giới

                                • Qui hoạch mạng lưới trường lớp
                                  • Thực hiện phổ cập giáo dục đúng độ tuổi là cơ sở vững chắc xóa bỏ tận gốc nạn mù chữ
                                    • Thực hiên giáo dục toàn diện, xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia và đánh giá trường tiểu học theo chuẩn quốc gia
                                      • Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học ở các xã biên giới giai đoạn 2002-2010
                                        • Đầu tư tài chính và cơ sở vật chất phát triển giáo dục tiểu học ở các xã biên giới
                                          • Tăng cường công tác quản lí giáo dục
                                            • Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục 1. Quan điểm

                                              Việc học 2 buổi/ngày có điều kiện thực hiện tốt chất lượng giỏo dục, cú cơ hội theo dừi, giỏm sỏt đầy đủ những ưu điểm và khuyết điểm của học sinh, cho phép đánh giá một cách chính xác học lực và hạnh kiểm, kiểm tra hầu hết các hành vi đạo đức để có phương pháp điều chỉnh, uốn nắn kịp thời qua đó phối hợp với cha mẹ học sinh để giáo dục, rèn luyện, nếu cần thiết có thể cá biệt hóa quá trình giáo dục. - Củng cố đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên các trường tiểu học biên giới cần phối hợp chặt chẽ với các ngành, các đơn vị có liên quan để xây dựng kế hoạch biên chế lao động dựa trên cơ sở định mức, tỉ lệ bố trí giáo viên, qui mô phát triển trường lớp và yêu cầu sử dụng, bố trí cán bộ quản lí để đề xuất UBND tỉnh phân bổ biên chế lao động tiền lương đáp ứng yêu cầu nhân lực cho giáo dục tiểu học phát triển.