Thực trạng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tả của người nội trợ tại phường Văn Chương, quận Đống Đa, Hà Nội năm 2009

MỤC LỤC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • Phương pháp chọn mẫu
    • Phương pháp thu thập số liệu 1. Công cụ thu thập số liệu

      Tại mỗi hộ được chọn phỏng vấn một người có độ tuổi từ 18- 60 tuổi, bằng cách hỏi chủ hộ ai là nội trợ chính trong gia đình, thường xuyên đi chợ, nấu ăn hàng ngày cho gia đình. Phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu (ĐTNC), trong trường hợp đối tượng nghiên cứu từ chối trả lời hoặc vẳng nhà trong vòng 3 lần quay lại phòng vấn thì chúng tôi bỏ qua không phòng vấn, những đối tượng này sẽ được chọn thay thế bàng chọn đối tượng là hộ gia đình liền kề. ~ Xây dựng bộ câu hỏi: các câu hỏi do nghiên cứu viên xây dựng dựa vào sự hiêu biết về các khái niệm, đặc điểm dịch tễ, triệu chứng lâm sàng của bệnh tả và các biện pháp phòng chống bệnh tả trong các tài liệu và có tham khảo thêm một sô nghiên cửu khác để dựa vào đó xây dựng phiếu phỏng vấn về kiến thức, thực hành về phòng chống bệnh tả [18].

      - Thử nghiêm và hoàn thiện công cụ nghiên cứu: Sau khi bộ câu hỏi được xây dựng xong, điều tra thử 10 hộ gia đình với bộ câu hỏi này, trình sửa lỗi trong nội dung cùa bộ câu hỏi một cách phù hợp sau đó in ẩn thành 350 bộ phục vụ cho điều tra và tập huấn. - Đối tượng tập huấn: Tổng số 10 người gồm: Cán bộ giám sát (nhóm nghiên cứu), cán bộ điều tra (cán bộ trạm Y tế phường), cán bộ chính quyền phường (Phó chủ tịch phường phụ trách vãn xã, cán bộ văn hoả phường, trưởng khu dân cư). Các giám sát viên (GSV) trực tiểp đi cùng các điều tra viên (ĐTV), quan sát phỏng vấn 5 hộ gia đinh để hỗ trợ kịp thời những thiếu sót trong quá trình điều tra. Sau khi điều tra viên nộp phiểu điều tra cho nhóm nghiên cứu. Nhỏm nghiên cứu kiểm tra phiếu điều tra về số, chất lượng bộ câu hỏi và kiểm tra xác suất 10% số phiếu điều tra, nếu không đạt yêu cầu điều tra viên đó làm lại. Các biến số nghiên cứu. STT Tên biển Định nghĩa Phân loại. pp thu thập. nãm dương lịch) Liên tục.

      Trên cơ sở kết quả thu được đề ra các khuyến nghị có tính khả thi giúp địa phương trong công tác phòng chống bệnh nhiễm trùng đường tiêu hoá nói chung và bệnh tả nói riêng 2.10.

      KÉT QUẲ NGHIÊN cứu 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu

      Nguồn thông tin về phòng chống bệnh tả

      Bên cạnh đó vẫn còn 0,7% đối tượng nghiên cứu khi hỏi trả lời không nhận được bất kỳ một nguồn thông tin nào ve phòng chống bệnh tả.

      Kiến thửc và thực hành phòng chống bệnh tả của đối tượng nghiên cứu

      Nhận xét: Kết quả nghiên cứu bảng 7 cho thấy, nhìn chung đối tượng đều có kiến thức về sự nguy hiểm của bệnh tả và cao nhất là bệnh tiêu chảy cẩp nguy hiểm 87,9%, thấp nhất là lây lan rất nhanh 59,9%. Nhận xét: Kiến thức về các biện pháp phòng chống bệnh tả: 4 biện pháp được các đối tượng nghiên cứu lựa chọn chiếm tỷ lệ cao nhất là ăn chín, uổng sôi, khi có người bị bệnh tiêu chảy cap báo ngay cho cơ sở Y tể gần nhất và tuyệt đổi không ăn rau sổng từ 70,6 - 98,2%. Nhận xét: Tông hợp kiên thức vê triệu chứng bệnh tả, nguyên nhân gây bệnh, đường lây truyền, nguy cơ mắc bệnh, sự nguy hiểm của bệnh và các biện pháp phòng chống bệnh tả dựa theo thang điểm đánh giá nhận thức (mục 2.7.2 - chương 2 các phương pháp nghiên cứu) kết quả cho thấy người nội trợ có kiến thức đạt yêu cầu chiếm tỷ lệ 58,9%, còn lại 41,1%.

      Nhận xét: Tổng hợp thực hành về vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm trong chế biển, ăn uống, bảo quản thực phẩm trong phòng chổng bệnh tả dựa theo thang điểm đánh giá thực hành (mục 2.7.3 - chưoaig 2 các phương pháp nghiên cứu) kết quả cho thấy người nội trợ thực hành phòng chống bệnh tả đạt yêu cầu chiếm 67%, còn lại 33% người nội trợ thực hành phòng chống bệnh tả không đạt yêu cầu. Nhận xét: Người cỏ trình độ học vấn từ THPT trở xuống có kiến thức phòng chổng bệnh tả không đạt gấp 2,06 lần người có trình độ học vẩn từ trung cấp trở lên. Nhận xét: Tỷ lệ người nội trợ có trình độ từ THPT trở xuống thực hành không đạt về phòng chổng bệnh tả cao hơn người nội trợ có kiến thức từ trung cấp trờ lên 2,23 lần.

      Nhận xét: Kểt quả phân tích bảng 21 cho thấy người có kiến thức phòng chống bệnh tả không đạt thì thực hành không đạt là 37,9%, người có kiến thức phòng chổng bệnh tả đạt thi thực hành phòng chống bệnh tả đạt là 70,5%.

      Bảng 5: Kiến thức về đường lây truyền của bệnh tả(n=282)
      Bảng 5: Kiến thức về đường lây truyền của bệnh tả(n=282)

      BÀN LUẬN

      • Kiến thức phòng chổng bệnh tả
        • Thực hành về phòng chống bệnh tả
          • Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng chổng bệnh tả

            Điều này rất quan trọng trong công tác phòng, chống dịch, hạn chế tỷ lệ mắc vả tử vong, Chinh vỉ vậy, công tác phòng chống bệnh tả trong cộng đồng việc tuyên truyền để người dân, đặc biệt là người nội trợ hộ gia đình biết đù được các triệu chứng của bệnh tả là rất cần thiết và quan trọng, đồng thời góp phần không nhỏ trong việc ngăn chặn dịch bùng phát, khống chế tỷ lệ mắc, hạn chế được tỷ lệ tử vong. Ket quả nghiên cứu cho thấy đa số đối tượng nghiên cứu biết được đường lây truyền cùa bệnh tả qua phân, qua nước, qua thực phẩm bị ô nhiễm (78,4% - 80,1%), tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu của Hà Minh Nguyệt tại Vĩnh Phúc đạt (57,3% - 67,2%) [18], kết quả này cho thấy nhận thức cùa người nội trợ về đường lây truyền của bệnh tả là tương đối tốt, tuy nhiên tại địa bàn nghiên cửu liên tiếp 3 năm liên tục (2007 - 2009) có dịch tiêu chảy cấp dương tính với bệnh tả xảy ra, tại thời điểm nghiên cứu cũng xuất hiện bệnh nhân mắc bệnh tiêu chảy cấp dương tính với phẩy khuẩn tả. Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu biểt được nguy cơ mắc bệnh tả do có thói quen uống nước đá đạt tỳ lệ thấp 53,3%; có thói quen ăn nem chua, nem chạo đạt 56,7% và có thói quen hay ăn rau sống là 60,3% mà những thói quen này lại là nhừng nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến mắc bệnh tà không những cho cá nhân đói tượng nghiên cứu (người nội trợ) mà còn cho cả gia đình và cộng đồng.

            Dựa vào kểt quả nghiên cứu cho thấy đổi tượng nghiên cứu đã biết bệnh tả là bệnh tiêu chảy cấp nguy hiềm đạt tương đối cao (87,9%), cao hơn nghiên cứu của Hà Minh Nguyệt tại Vĩnh Phúc đạt 66,2%, nhưng những hiểu biểt về sự nguy hiểm của bệnh tả là lây lan nhanh, dễ gây thành dịch, không điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tử vong chi đạt từ (59,9% - 63,8%) và vẫn còn 0,7% đối tượng nghiên cứu trả lời không biết về sự nguy hiểm của bệnh tả. Do đó, việc bổ sung kiến thức cho đối tượng nghiên cứu về sự nguy hiểm của bệnh tả để phòng bệnh cho cộng đồng là hết sức cần thiết. Kiến thức về các biện pháp phòng chổng bệnh tả. Trong các khuyển cáo của Bộ Y tế về các biện pháp phòng chống bệnh tả trong cộng đồng, nghiên cứu này chúng tôi đã lựa chọn 16 biện pháp thông thường cho cá nhân và cộng đồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, không phải tất cả các đối tượng nghiên cứu đều hiểu biết đầy đủ về các biện pháp phòng tránh bệnh tả. Tỷ lệ trả lời. Tuy nhiên, biện pháp không uống đá chỉ có 52.8% đối tượng nghiên cứu biết. - 46,9%) [18], nhưng với đặc thù vị trí nghiên cứu tại địa bàn phường thì kết quả hiểu biết của đối tượng nghiên cứu về vệ sinh bàn tay trong phòng chống bệnh tà còn thấp. Theo kểt quả nghiên cửu cho thay: Đa số các đối tượng nghiên cứu có thực hành tốt về một sổ biện pháp an toàn vệ sinh thực phẩm trong công tác phòng chống bệnh tả nói riêng và các bệnh truyền nhiễm nói chung, đó là: Dùng thớt riêng để chế biến thức ăn sống hoặc chín đạt 98,2%, bảo quản thức ăn hợp vệ sinh 97,2%, kiểm tra bát đũa trước khi ăn đạt 94%, thời gian ăn ngay sau khi nấu 79,8%, nấu thức ăn chín kỳ 72,3%. Ve kiến thức, kết quả nghiên cứu ở bảng 15 cho thấy có mối liên quan giữa trình độ học vẩn với kiến thức phòng chổng bệnh tả bệnh tà của người nội trợ, những người nội trợ có trình độ học vấn từ THPT trở xuống có kiến thức phòng chổng tả đạt thấp hơn những người nội trợ có trình độ học vấn từ trung cấp trở lên.

            Kết quả nghiên cứu (bảng 21) cho thấy giữa kiến thức về phòng chống bệnh tã của người nội trợ không đạt thi thực hành phòng chống bệnh tả không đạt cao gấp 1,45 lần so với người có kiến thức phòng chống bệnh tả đạt Tuy nhiên ở trong nghiên cứu này không tim thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức và thực hành phòng chống bệnh tả của người nội trợ (p> 0,05).