MỤC LỤC
Luận án đề xuất một số biện pháp giáo dục GTVHTT cho SV đại học SPNN nhằm nâng cao nhận thức của SV về những GTVH TT, giúp SV hình thành các thái độ tích cực, hành động đúng đắn để giữ gìn và phát huy các GTVHTT, góp phần tạo nên lực lượng GV ngoại ngữ trong tương lai có năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Khách thể, đối tượng nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
Nhiệm vụ nghiên cứu
Giới hạn phạm vi
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Tổng kết kinh nghiệm giáo dục GTVHTT cho thế hệ trẻ của các nước trên thế giới nhằm kế thừa, phát huy và rút ra những bài học kinh nghiệm trong giáo dục GTVHTT cho SV SPNN tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Phương pháp chuyên gia: trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi tham khảo ý kiến của các chuyên gia Giáo dục học, Tâm lí học, các GV dạy chuyên ngành sư phạm ngoại ngữ có kinh nghiệm để xây dựng khung lí thuyết, xây dựng phiếu điều tra thực trạng và phiếu khảo sát đầu vào, đầu ra thực nghiệm sư phạm cũng như các biện pháp giáo dục GTVHTT được sử dụng trong TN sư phạm.
Chúng tôi cũng tiến hành phỏng vấn sâu nhà quản lí, giáo viên và SV đại học SPNN để tìm hiểu kĩ hơn về thực trạng việc GD các GTVH TT cho SV đựa vào các phiếu hỏi phỏng vấn đã thiết kế sẵn cho CB, GV và SV. Các biện pháp này không chỉ giúp SV nâng cao nhận thức, hình thành thái độ tích cực, các hành động đúng đắn liên quan đến GTVHTT mà còn góp phần tăng hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện nghề nghiệp trong tương lai của SV đại học SPNN.
Bố cục của luận án
Theo từ điển Tiếng Việt (Nxb Khoa học xã hội), GT là cái mà con người dùng làm cơ sở để xem xét một vật có lợi ích đến mức nào đối với con người; cái mà con người dựa vào dùng để xem xét một người đáng quý đến mức nào về mặt đạo đức, trí tuệ, tài năng; những quan niệm và thực tại về cái đẹp, sự thật, điều thiện của xã hội; tính chất quy ra được thành tiền của một vật trong quan hệ buôn bán, đổi chác; độ lớn của một đại lượng, một lượng biến thiên [80]. Cũng đồng quan điểm như vậy, Phạm Minh Hạc và Nguyễn Khoa Điềm (2003) trong công trình “Về phát triển văn hóa và xây dựng con người thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa” cho rằng: “đặc điểm bền vững của nếp sống, đạo đức và GT TT thể hiện ở các đức tính của con người Việt Nam như: yêu nước nồng nàn, ý thức tự cường dân tộc, tinh thần cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lí, tính thực tiễn, cần cù và sáng tạo trong lao động …” [26, tr.
- Giáo dục GTVHTT với tư cách là quá trình hoạt động, giao lưu giữa người GD và người được GD, bao giờ cũng có tính hai mặt của nó: mặt thứ nhất, là sự tác động mang hướng kích thích, hướng dẫn của nhà GD, đến nhận thức, tình cảm, ý chí của người học và mặt thứ hai là hưởng ứng tích cực của người học đến các tác động đó cũng như sự chủ động, tự giác của họ trong việc tham gia vào các hoạt động đa dạng để tiếp thu, chiếm lĩnh các GTVHTT của dân tộc. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, truyền thông đại chúng có vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, phổ biến các tri thức về văn hóa một cách có hệ thống, có tác dụng lan tỏa các GTVHTT tốt đẹp, góp phần hình thành ý thức về lịch sử, văn hóa dân tộc trong thanh niên, SV từ đó mà giúp SV phát triển được thế giới quan và nhân sinh quan đúng đắn, phù hợp với chuẩn mực của xã hội.
Ở Việt Nam, có nhiều cách hiểu và định nghĩa khác nhau về hội nhâp quốc tế, trong đó khái niệm của Phạm Quốc Trụ đưa ra về hội nhập quốc tế được sử dụng khá phổ biến: “Hội nhập quốc tế được hiểu như là quá trình các nước tiến hành các hoạt động tăng cường sự gắn kết họ với nhau dựa trên sự chia sẻ về lợi ích, mục tiêu, GT, nguồn lực, quyền lực (thẩm quyền định đoạt chính sách) và tuân thủ các luật chơi chung trong khuôn khổ các định chế hoặc tổ chức quốc tế.” (Phạm Quốc Trụ, 2011). Sự giản dị, trong sáng trong GTVHTT của dân tộc được thay bằng lối sống xa hoa, trụy lạc của một số SV; thước đo GT nhân cách thông qua năng lực tinh thần như nhận thức, đạo đức, thẩm mỹ giờ được họ thay thế bằng tình trạng đánh giá con người thông qua thu nhập, qua của cải, vật chất, qua phương tiện vật chất,… Lối sống thực dụng, lối sống hưởng thụ, lối sống sùng ngoại, hướng ngoại giờ đang có xu hướng lan rộng trong một bộ phận SV.
Một loạt các hội nghị quốc tế quan trọng được tổ chức tại Trung Quốc bao gồm Phiên họp thứ 28 của Ủy ban Di sản thế giới, Kỳ họp Quốc hội thứ 15 và Hội nghị chuyên đề khoa học của Hội đồng Di tích và Di chỉ Quốc tế (ICOMOS), Hội nghị quốc tế lần thứ 2 về Bảo tồn di sản và Phát triển ổn định, Hội nghị chuyên đề quốc tế về Quan điểm và Hành động trong công tác bảo tồn và trùng tu các tòa nhà lịch sử tại Đông Á, Hội nghị chuyên tế quốc tế về Bảo tồn Bề mặt kiến trúc sơn gỗ tại Đông Á, các phiên họp của ICOMOS, các cuộc cuộc họp của Ủy ban Tư vấn và Ủy ban Khoa học. - Thứ tư, giáo dục GTVH TT được thực hiện trên nhiều con đường khác nhau tùy vào điều kiện cụ thể của từng nước: có thể lồng ghép nội dung giáo dục GTVHTT vào chương trình đang giảng dạy (như ở Kenyan, Nhật) hay tách riêng thành một chương trình học độc lập bài bản với 1 web site chuyên biệt (như ở Úc, và các trường học ở Anh), hay qua các lớp học ngoại khóa được tổ chức cuối tuần (như ở Trung Quốc) - Thứ năm, việc GD các GTVHTT còn có thể được thực hiện qua những cách làm phong phú, hiệu quả khác như qua hình thức kể chuyện (Mỹ, Đức), qua poster, qua DVD, qua website, qua các forum,… (như ở Úc).
Từ bảng trên ta thấy, nội dung tóm tắt của các học phần khoa học xã hội trong chương trình Tiếng Anh Sư phạm của trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội [20] đã có đề cập đến các lĩnh vực liên quan đến văn hóa ở phạm vi trong nước như ở các học phần “Cơ sở Văn hóa Việt Nam”, “Tiếng Việt thực hành”, “Tư tưởng Hồ Chí Minh”, “Nhập học phần Việt ngữ học”, … hay liên quan đến phạm vi thế giới như “Văn hóa các nước Asean”,. X - Cung cấp cho SV hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về một số vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, bao gồm vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; Đảng Cộng sản Việt Nam; đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế; dân chủ và xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân; đạo đức, văn hóa và xây dựng con người mới.
Được sự đồng ý của các GV phụ trách lớp, chúng tôi đã trực tiếp tham gia vào các lớp học trực tuyến này và giải thích mục đích của khảo sát trên nền tảng Zoom/ Micrsoft Teams và gửi đường link phiếu khảo sát trực tuyến đến SV trong phần tin nhắn (chat box) trên các nền tảng học trực tuyến đến các SV có mặt trong các lớp trên, chờ nhận phiếu trả lời trên ứng dụng tạo biểu mẫu khảo sát Google Form và kiểm tra số lượng phiếu trả lời trực tuyến tương ứng với số SV mỗi lớp trực tuyến ngay sau mỗi lần đăng nhập vào lớp trực tuyến. - Phiếu khảo sát dành cho CB, GV bao gồm 9 câu hỏi, nội dung của các câu hỏi liên quan đến nhận thức của CB, GV về khái niệm GTVHTT, đánh giá của CB, GV về tầm quan trọng của một số GTVHTT cốt lừi và việc cần thiết phải GD cỏc GTVHTT cốt lừi cho SV; về mức độ thường xuyờn của việc giỏo dục GTVHTT cho SV SPNN qua các con đường khác nhau (thông qua tích hợp vào nội dung các học phần KH-XH trong chương trình SPNN, qua các hoạt động giáo dục, qua truyền thông đại chúng, thông qua giáo dục gia đình); về hiệu quả của công tác giáo dục GTVHTT cho SV được tiến hành trong nhà trường, về nguyên nhân của sự mai một hoặc mất đi của một số GTVHTT.