MỤC LỤC
Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của Tô chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) cho rằng: “Năng lực cạnh tranh là sức sản xuất ra thu nhập tương đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các DN, các ngành, các đia phương, các quốc gia và khu vực phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế”. Cấp tín dụng dưới các hình thức sau đây: Cho vay, chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh ngân hàng, phát hành thẻ tín dụng, bao thanh toán trong nước, bao thanh toán quốc tế đối với các ngân hàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế, các hình thức cấp tín dụng khác sau khi được NHNN chấp thuận. Từ trước đến nay, để thực hiện hoạt động thanh toán, các ngân hàng thương mại sử dụng công cụ như séc, hối phiếu, tài khoản thanh toán, uỷ nhiệm chi… Nhờ sự phát triển của CNTT, các công cụ mới được sử dụng như các loại thẻ thanh toán, thẻ tín dụng được thực hiện thông qua hệ thống ATM, POS, IBanking hỗ trợ tích cực cho dich vụ thanh toán, mang lại tiện ích tối đa cho KH.
Từ đó, ta thấy “Năng lực cạnh tranh của NHTM là sự tông hợp tất cả các khả năng của ngân hàng đáp ứng được nhu cầu của khách hàng về việc cung cấp sản phẩm, dich vụ ngân hàng có chất lượng cao , đa dạng, phong phú, tiện ích , có tính độc đáo so với các sản phẩm , dich vụ cùng loại trên thi trường , tạo được lợi thế cạnh tranh, làm tăng lợi nhuận của ngân hàng , tạo được uy tín thương hiệu và vi thế trên thi trường”.
Mục tiêu hướng đến các chính sách trọng dụng nhân tài, đảm bảo chế độ đãi ngộ, cơ hội phát triển công bằng cho tất cả nhân viên. Hình thành đội ngũ nhân viên năng động, hiệu quả, am hiểu sản phẩm dich vụ, giữ vững đạo đức nghề nghiệp, đặt lợi ích của KH và ngân hàng lên hàng đầu, luôn luôn học hỏi và khao khát vươn lên, tạo tình thân ái và hướng về cộng đồng để. Với tầm nhìn “Trở thành tập đoàn tài chính hoạt động hiệu quả hàng đầu tại Việt Nam, có mạng lưới quốc tế và là thương hiệu được KH Việt Nam tự hào tin dùng”, HDBank đã hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ với nhiều dự án lớn trong năm 2013.
Năm 2013, HDBank hoàn thiện dự án tái cơ cấu nhằm hoàn thiện sơ đồ tô chức để hỗ trợ một cách tốt nhất cho hoạt động kinh doanh trên toàn hệ thống. Mô hình tô chức mới được vận hành tốt là nền tảng quan trọng để HDBank trở thành một ngân hàng bán lẻ hiện đại. Cạnh tranh ngày càng gay gắt, nợ xấu tăng vọt, lợi nhuận giảm, một số TCTD mất thanh khoản và thua lỗ phải tái cơ cấu.
Huy động vốn đóng vai trò then chốt đáp ứng nhu cầu vốn hoạt động của HDBank và là nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên phát triển, làm nền tảng cho mọi hoạt động kinh doanh khác. Với các chính sách tín dụng hợp ly, trong điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn như hỗ trợ cho các DN vay vốn với lãi suất ưu đãi, năm 2012 tông dư nợ. Do đó tỷ lệ cho vay trung – dài hạn được tăng lên nhưng vẫn đảm bảo nằm trong giới hạn rủi ro tín dụng theo quy đinh của NHNN.
Cùng với tăng trưởng về quy mô, kết quả kinh doanh của HDBank trong 3 năm vừa qua cũng đạt được thành tựu khả quan. Như vậy mặc dù gặp nhiều khó khăn trong môi trường kinh doanh, song HDBank vẫn đảm bảo tăng trưởng về quy mô, tăng trưởng thu nhập từ các hoạt động.
Ngoài ra, ứng dụng CNTT tại HDBank đã mang đến cho KH sự trải nghiệm khác biệt bằng việc đầu tư và triển khai thành công các sản phẩm công nghệ tiên tiến, hiện đại với độ bảo mật an toàn cao: sản phẩm ngân hàng điện tử trên thiết bi SIM Toolkit, USSD, sản phẩm mBanking có thể chạy trên hầu hết các thiết bi di động, … Đây chính là những yếu tố góp phần tạo nên sự thành công cho hệ thống CNTT của HDBank hiện nay và. Về sản phẩm dich vụ: Số lượng sản phẩm nhiều nhưng chưa đa dạng, mang tính lặp lại và chưa có gì nôi bật có thể cạnh tranh với các sản phẩm của các ngân hàng lớn khác, công tác điều tra, nghiên cứu thi trường, khảo sát mức độ hài lòng của KH chưa được quan tâm đúng mức và chưa thực hiện thường xuyên. Tuy nhiên cần xác đinh tỷ lệ hợp ly lợi nhuận để lại để tăng vốn tự có, vì nếu tỷ lệ này quá thấp do tỷ lệ chi trả cô tức quá cao sẽ dẫn đến tăng trưởng vốn chậm chạp, có thể làm giảm khả năng mở rộng tài sản sinh lời, ngược lại nếu tỷ lệ này quá cao sẽ làm giảm thu nhập của cô đông, dẫn đến giảm giá tri thi trường cô phiếu ngân hàng.
Thực hiện giải pháp làm “sạch” bảng cân đối kế toán, tách phần nợ xấu, chuyển sang công ty chuyên trách tiếp nhận và xử ly nợ xấu (Công ty mua bán nợ và tài sản VAMC - độc lập với HDBank, có quy mô vốn lớn và đủ quyền để giải quyết các vấn đề phức tạp trong việc xử ly nợ, chuyên mua bán các tài sản tồn đọng, tạo điều kiện để các ngân hàng thu hồi vốn). Trên thực tế, biện pháp này còn nhiều hạn chế: nhiều khoản nợ không được giao dich do VAMC mua rẻ hơn giá ngân hàng yêu cầu, VAMC hoạt động theo cơ chế bảo toàn vốn nên thường không mua những khoản nợ được đánh giá thu hồi khó khăn, lợi nhuận thấp, trong khi đó nhiều nợ xấu của HDBank rơi vào trường hợp này. Thiết lập qui trình tuyển dụng chặt chẽ bao gồm hệ thống tiêu chuẩn, cách thức tô chức thi tuyển, tiêu chí tuyển dụng, công khai hoá thông tin tuyển dụng từng chức danh cụ thể, các kỹ năng mong muốn đòi hỏi ở ứng viên, xây dựng bảng mô tả công việc cho các ứng viên hình dung vi trí họ sẽ công tác nhằm tạo khả năng thu hút nhân tài từ nhiều nguồn khác nhau.
Cơ chế kích thích: thực hiện y chí kinh doanh và mục tiêu lợi ích ngày càng cao, HDBank phải xây dựng được cơ chế kích thích như: quy chế thi đua, khen thưởng, phát huy sáng kiến, trên cơ sở hiệu quả kinh tế và mục đích kinh doanh của từng CN/PGD để làm động lực thúc đẩy CBNV thực hiện tốt đinh hướng kinh doanh. Tuy nhiên, hoạt động này luôn tiềm ẩn rủi ro cao bởi hệ thống thông tin còn thiếu minh bạch, không đầy đủ, trình độ quản tri rủi ro còn nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp của cán bộ ngân hàng chưa cao… Do đó yêu cầu xây dựng mô hình quản tri rủi ro tín dụng có hiệu quả là một đòi hỏi bức thiết để đảm bảo hạn chế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng, hướng đến các chuẩn mực quốc tế trong quản tri rủi ro. Đồng thời cần xây dựng hệ thống cung cấp thông tin toàn diện như các phân tích về ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế và tiến tới kết nối, hỗ trợ giữa các ngân hàng trong chia sẻ thông tin, hạn chế phát sinh nợ xấu cũng như chuyển nợ xấu từ NH này sang NH khác, con đường ngắn nhất để hoàn thiện hệ thống thông tin và giảm chi phí khai thác thông tin một cách hợp ly nhất.
Tuy nhiên do mức độ rủi ro thấp hơn KH nhóm 1 nên trên cơ sở đinh hạng tín dụng, cần có những chính sách phí bảo lãnh thấp và mang tính cạnh tranh với các ngân hàng khác đối với KH được xếp loại tốt, áp dụng mức phí bảo lãnh cao hoặc nhiều mức ky quỹ bảo lãnh từ 10% đến 100% đối với KH chưa đạt được mức độ tín nhiệm cao. Ở nước ta hiện nay, NHNN và Chính phủ vẫn giữ vai trò quan trọng trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế, một chính sách kinh tế đúng đắn, một sự phối hợp hài hòa giữa CSTT và CSTC của Chính phủ và NHNN sẽ đảm bảo cho nền kinh tế phát triển bền vững, đảm bảo cho các đinh hướng, chiến lược và dự báo của ngành Ngân hàng nói riêng đi đúng quỹ đạo.