Ảnh hưởng của yếu tố đặc trưng ngân hàng và kinh tế vĩ mô đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU ĐỀ TAI NGHIÊN CỨU 1.1. Sự cần thiết của đề tài

Việt Nam đang trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế cũng gặp phải những bất ổn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng này, các chỉ tiêu tài chinh phản ánh sức khỏe của nền kinh tế không khả quan, hoạt động ngân hàng – trung gian tài chinh cung ứng vốn cho nền kinh tế cũng đang đối mặt với nhiều rủi ro và trong đó RRTD là loại rủi ro tiềm ẩn nguy cơ cao nhất, ảnh hưởng mạnh nhất và quyết định đến sự tôn tại của một Ngân hàng. Việc phân tích RRTD là cần thiết bởi vì nó cung cấp một dấu hiệu cảnh báo khi mà lĩnh vực tài chính trở nên dễ bị tổn thương đối với các cú sốc, điều này giúp cho các nhà làm chính sách đưa ra được các giải pháp để ngăn ngừa một cuộc khủng hoảng có thể xảy ra (Agnello và Sousa, 2011). Do đó, trên cơ sở tìm hiểu và vận dụng những mô hình nghiên cứu trên thế giới, tác giả đã chọn đề tài: “Ảnh hưởng của các yếu tố đặc trưng ngân hàng và kinh tế vĩ mô đến rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam” để tìm hiểu một vấn đề: Liệu rằng sức chịu đựng RRTD của các NHTM Việt Nam bị ảnh hưởng bởi những yếu tố đặc trưng cũng như những yếu tố kinh tế vĩ mô nào để từ đó tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế RRTD trong hoạt động của các NHTM Việt Nam.

Dữ liệu thứ cấp của các biến kinh tế vĩ mô như: tốc độ tăng trưởng GDP thực, tỷ lệ lạm phát, lãi suất thực, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá hối đoái được thu thập từ các trang web của WB, ADB và vietstock trong khoảng thời gian từ năm 2007 đến năm 2014. Bên cạnh đó, tác giả cũng phân tich tác động của các yếu tố như tỷ lệ dự phòng RRTD, tỷ số hiệu quả hoạt động, tác động đòn bẩy, tỷ số khả năng thanh toán, thu nhập ngoài lãi, quy mô, khả năng sinh lợi, tốc độ tăng trưởng GDP thực, tỷ lệ lạm phát, lãi suất thực, tỷ lệ thất nghiệp và tỷ giá hối đoái đến RRTD trong hoạt động của các NHTM Việt Nam. Để đánh giá về rủi ro tin dụng ngân hàng, tác giả đã trình bày tổng quan các nội dung về ảnh hưởng của các yếu tố đặc trưng ngân hàng và kinh tế vĩ mô đến rủi ro tin dụng tại các NHTM Việt Nam như: Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kết cấu của đề tài nghiên cứu và ý nghĩa khoa học của đề tài.

PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VA KÊT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YÊU TỐ ĐẶC TRƯNG NGÂN HANG VA KINH

Do bản thân các yếu tố về tăng trưởng kinh tế mà đại diện là biến GDP thực hầu hết đều tác động đến nền kinh tế có một độ trễ nhất định (Jimenez và Saurina (2005) đã kiểm chứng giả thuyết rằng tác động của tăng trưởng kinh tế đến RRTD có một độ trễ), vì vậy tác giả đã sử dụng biến tốc độ tăng trưởng GDP thực của năm trước thay vì sử dụng biến tốc độ tăng trưởng GDP thực để nghiên cứu sự tác động của các yếu tố đặc trưng ngân hàng và kinh tế vĩ mô đến RRTD. Đề tài kiểm định sự tác động của các yếu tố đặc trưng ngân hàng và kinh tế vĩ mô đến RRTD của các NHTM Việt Nam (đại diện là tỷ lệ nợ xấu), tác giả sử dụng mô hình hôi quy dạng bảng động, trong đó sử dựng phương pháp GMM để ước lượng mô hình. Phương pháp GMM này được sử dụng đối với tất cả các dạng hàm hôi quy, kể cả các dạng hàm hôi quy phi tuyến tinh và khắc phục được các giả thuyết bị vi phạm khi sử dụng phương pháp OLS (như phương sai thay đổi, tự tương quan và hiện tượng nội sinh).

Nhóm các yếu tố đặc trưng ngân hàng: Các dữ liệu về tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ dự phòng RRTD, tỷ số hiệu quả hoạt động, tác động đòn bẩy, tỷ số khả năng thanh toán, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi, quy mô, khả năng sinh lợi được thu thập và tinh toán từ các BCTC và báo cáo thường niên của 25 NHTM từ năm 2007 đến năm 2014. Các biến khác thể hiện đặc trưng ngân hàng như tỷ số hiệu quả hoạt động (INEF), tác động đòn bẩy (LEV), tỷ số khả năng thanh toán (SR), thu nhập ngoài lãi (NII), quy mô (SIZE) và khả năng sinh lợi (ROE) thể hiện các đặc điểm khác nhau của từng NHTM cũng như quy mô và sức ảnh hưởng của các NHTM đến nền kinh tế. Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam trung bình trong khoảng thời gian này có thể được giải thich bởi nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chinh, suy thoái toàn cầu năm 2008 và khủng hoảng nợ công châu Âu năm 2011 và cho đến nay, nền kinh tế Việt Nam vẫn chưa hoàn toàn khắc phục hết được những khó khăn do tác động kéo dài của các cuộc khủng hoảng này.

Thu nhập ngoài lãi có được từ việc ngân hàng đa dạng hóa các hoạt động như: hoạt động dịch vụ, mua bán ngoại tệ, kinh doanh chứng khoán, góp vốn mua cổ phần, …Tổng thu nhập ngoài lãi càng cao chứng tỏ các NHTM đa dạng hóa hoạt động càng tốt và. Louzis và cộng sự (2010) cho rằng thu nhập ngoài lãi có mối tương quan ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu tuy nhiên trong một vài nghiên cứu khác và điển hình là nghiên cứu của Chaibi và Ftiti (2014), biến thu nhập ngoài lãi không có ý nghĩa thống kê. Hoạt động của các NHTM cũng thuận lợi hơn, nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng ngày càng tăng, hoạt động cấp tin dụng đem lại hiệu quả cao do khách hàng hoạt động kinh doanh tốt, nguôn thu dôi dào và không bị áp lực trả nợ.

Ngoài ra, khi lạm phát gia tăng, các NHTM thường có xu hướng gia tăng lãi suất cho vay hơn là gia tăng lãi suất tiền gửi, từ đó làm cho lợi nhuận ngân hàng gia tăng, mặt khác trong một chừng mực nào đó thì lạm phát và tỷ lệ thất nghiệp có mối tương quan âm do tác động của đường cong Phillips, từ đó tạo công ăn việc làm cho người lao động, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh được hiệu quả hơn, và giảm áp lực trong việc trả nợ ngân hàng. (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả hồi quy) Ngoài ra, tác giả còn so sánh mô hình hôi quy dạng bảng động (sử dụng phương pháp GMM) với các mô hình hôi quy dạng tĩnh như: mô hình pooled regression, mô hình FEM và mô hình REM để thấy được tinh hiệu quả của mô hình hôi quy dạng bảng động. Kết quả chạy cả 4 mô hình cho thấy, dấu của các biến độc lập không thay đổi, tuy nhiên các biến trong mô hình pooled regression, FEM và REM không có ý nghĩa hoặc có ý nghĩa không cao lại có ý nghĩa khi sử dụng phương pháp GMM, chẳng hạn: biến tỷ số hiệu quả hoạt động (INEF) và biến tác động đòn bẩy (LEV).

Thông qua kết quả hôi quy, tác giả tìm thấy tỷ lệ nợ xấu của năm trước, tỷ lệ dự phòng RRTD, tỷ số hiệu quả hoạt động và tỷ lệ lạm phát có mối quan hệ cùng chiều với tỷ lệ nợ xấu còn các biến tốc độ tăng trưởng GDP thực của năm trước, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá hối đoái và tác động đòn bẩy có mối tương quan ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu.

Mô hình hơi quy dạng bảng động:
Mô hình hơi quy dạng bảng động:

KÊT LUẬN VA GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHÊ RỦI RO TIN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HANG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

TAI LIỆU TIÊNG ANH

Macroeconomic determinants of the credit risk in the banking system: The case of the GIPSI. Finansal yatırım kararlarında risk unsuru ve riske maruz değer (Risk element of financial investment decisions and value at risk). Macroeconomic and bank- specific determinants of non-performing loans in Greece: a comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios.

CÁC TRANG WEB

4 BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 5 DongABank Ngân hàng TMCP Đông Á. 6 Eximbank Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam 7 KienLong Bank Ngân hàng TMCP Kiên Long. 16 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 17 Techcombank Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam 18 VietABank Ngân hàng TMCP Việt Á.

19 Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 20 Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 21 VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 22 Maritime Bank Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam. 23 HD Bank Ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố Hô Chi Minh 24 PG Bank Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex. Kiểm định tự tương quan (sử dụng kiểm định Wooldridge test) Wooldridge test for autocorrelation in panel data.

Mơ hình hồi quy dạng bảng động (dynamic panel data)
Mơ hình hồi quy dạng bảng động (dynamic panel data)