Phân tích SWOT và xây dựng chiến lược tăng nhận diện thương hiệu

MỤC LỤC

Khoa học và Công nghệ (Technological)

 Với sự phát triển của thời đại công nghệ 4.0 đã mang đến cho các doanh nghiệp những điều kiện vô cùng thuận lợi cho việc quảng cáo, quảng bá thương hiệu. Cocoon cũng đã tận dụng tối đa các phương tiện truyền thông đại chúng , trang mạng xã hội nhằm đưa sản phẩm tiến gần tới khách hàng hơn.

Môi trường (Environmental)

 Hiện nay Cocoon đang phát triển mạnh qua các trang thương mại điện tử như Lazada, Shopee hay Website của Cocoon.

Phân tích 5 tác động cạnh tranh ( 5 forces )

Rồi các nguyên liệu từ tự nhiên như bưởi, rau má, sachi, bí đao…, Vì vậy thương hiệu Cocoon được đánh giá là gần gũi, đáng tin cậy bởi quy trình sản xuất sử dụng hoàn toàn các nguyên liệu thuần chay.  Thành công của Cocoon không chỉ từ khía cạnh câu chuyện đẹp mà cũn nhờ sự cam kết rừ ràng từ thương hiệu về chất lượng sản phẩm đều đáp ứng các tiêu chí CGMP của Bộ Y Tế, minh bạch về thông tin.  Cocoon là thương hiệu dẫn đầu xu hướng mỹ phẩm thuần chay tại Việt Nam với những chứng chỉ quốc tế đảm bảo độ an toàn cho các thành phần 100% thuần chay của sản phẩm.

 Để khẳng định được cam kết với khách hàng về việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam, Cocoon đã đặt tên sản phẩm của mình theo tên tỉnh mà họ mua nguyên liệu. Những loại mỹ phẩm này giữ được trọn vẹn dưỡng chất của cây cỏ Việt Nam, an toàn và lành tính, không sử dụng thành phần động vật, từ chối thử nghiệm trên động vật.

Phân tích nội bộ

Vì vậy, Cocoon được nhiều người biết đến bởi sản phẩm mang tính nhân văn và an toàn cho sức khỏe người dùng. Điều này có nghĩa là họ không sử dụng bất kỳ thành phần nào từ động vật như mật ong, sáp ong, lông tơ, dịch ốc sên, tơ tằm.  Với sự tiến bộ của xã hội, con người có xu hướng tìm đến các loại thực phẩm từ thực vật để bảo vệ sức khỏe.

Với tâm lý này, mỹ phẩm thuần chay cũng trở thành niềm yêu thích của nhiều người theo đuổi lối sống xanh.  Uy tín và chất lượng mà Cocoon cam kết trước hết được thể hiện qua nguồn nguyên liệu thuần Việt ở các vùng đất như Thanh Hóa, Hòa Bình, Đắk Lắk, Tiền Giang,.

Điểm mạnh Điểm yếu

Phân tích SWOT và chiến lược thị trường đút kết từ phân tích SWOT

     Mở rộng địa lý: Thương hiệu Cocoon có thể khám phá các thị trường mới và mở rộng sự hiện diện của mình ra ngoài Việt Nam.- Quan hệ đối tác và hợp tác: Thương hiệu Cocoon có thể hợp tác với các thương hiệu tự nhiên và bền vững khác để mở rộng cơ sở khách hàng và nâng cao nhận thức về thương hiệu.  Bán hàng trực tuyến: Thương hiệu Cocoon có thể tập trung vào việc mở rộng bán hàng trực tuyến để tiếp cận nhiều đối tượng hơn.  Phạm vi sản phẩm hạn chế: Phạm vi sản phẩm của thương hiệu Cocoon chỉ giới hạn ở các sản phẩm chăm sóc da và mỹ phẩm, điều này có thể hạn chế khả năng tiếp cận thị trường của thương hiệu.

     Phạm vi địa lý hạn chế: Cocoon hiện chỉ hoạt động ở Việt Nam, điều này có thể hạn chế tiềm năng thị trường của thương hiệu.  Chi phí sản xuất cao hơn: Việc sử dụng các thành phần tự nhiên và bền vững làm tăng chi phí sản xuất, điều này có thể khiến sản phẩm của thương hiệu có chi phí sản xuất cao hơn và mang lại ít lợi nhuận hơn.

    4.Threats – Rủi ro

    Phân khúc thị trường

     Đối tượng khách hàng mục tiêu Cocoon nhắm đến thuộc phân khúc “thanh niên mới lớn” bởi nhu cầu của phân khúc này tại Việt Nam rất lớn. Theo thống kê của Q&Me (2020) về tình hình sử dụng mỹ phẩm, tiêu dùng và xu hướng thị trường Việt Nam 2020, thói quen sử dụng mỹ phẩm có sự khác biệt giữa từng độ tuổi, thu nhập và khu vực. a) Thị trường mục tiêu của Cocoon hướng đến nhóm đối tượng mục tiêu, cụ thể là:.  Yêu thích thiên nhiên và lối sống đơn giản, thích những thứ có nguồn gốc tự nhiên, càng ít hóa chất càng tốt. b)Định vị sản phẩm.  Cocoon tận dụng lợi thế của “ Made in Vietnam” để định vị thương hiệu mỹ phẩm thuần chay Việt Nam. Thương hiệu này cho thấy rằng Cocoon tự hào được sản xuất và phát triển tại Việt Nam, và được sử dụng các nguyên liệu thiên nhiên và hữu cơ được trồng tại các vùng đất của đất nước. c)Đánh giá mức độ hấp dẫn.  Cocoon là một thương hiệu mỹ phẩm 100% sản xuất tại Việt Nam và được phần lớn khách hàng tin dùng nhờ những nguyên liệu chất lượng, có lợi cho môi trường cũng như không thử nghiệm trên động vật.

     Bằng việc hiểu rừ và chỳ trọng vào lợi thế bỏn hàng (Unique selling proposition) của mình, Cocoon đã phát triển được đường lối Marketing một cách bài bản, hiệu quả. Tuy nhiên, trong bối cảnh thị trường và khách hàng thay đổi mỗi ngày, Cocoon vẫn cần có những kế hoạch để sẵn sàng thích ứng.

    ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG 1. Khách hàng mục tiêu

      Mặc dù có xuất phát điểm là một thương hiệu mỹ phẩm thuần chay nhưng vì là sản phẩm nội địa nên Cocoon cũng gặp khá nhiều khó khăn trong quá trình cạnh tranh với các thương hiệu đình đám quôc tế. Chúng sở hữu vẻ đẹp hoang dại nhưng đầy kiêu kỳ cùng hương thơm quyến rũ, đồng thời lại rất giàu nhóm chất tannin mang lại hiệu quả làm se trên da cùng nhiều dưỡng chất khác có khả năng dưỡng ẩm sâu và phục hồi cho làn da. Hãng đã bắt kịp xu hướng làm đẹp đang cực nổi trên thế giới hiện nay, đó là Vegan (thuần chay) và Cruelty Free (không thử nghiệm trên động vật) bằng cách sử dụng những nguyên liệu cực kỳ “thuần Việt” để đưa vào sản phẩm của mình.

       Đây là những sản phẩm không chứa thành phần từ động vật như: mật ong, sáp ong, dịch ốc sên, tơ tằm,… Đặc biệt, mỹ phẩm thuần chay 100% từ tự nhiên, không có sự thử nghiệm trên động vật và không chứa các chất hóa học gây hại cho da.  Mỗi sản phẩm được ra mắt là cả một quá trình dài thấu hiểu các vấn đề mà làn da, mái tóc người Việt, kết hợp với khoa học kỹ thuật để mang đến các sản phẩm phù hợp nhất với đặc điểm của người Việt.

      Sự kháᴄ biệt ᴠề giá

       Chính việc này đã tạo nên một Cocoon rất “Việt Nam”, không hề lẫn lộn với bất cứ thương hiệu nào khác trên thị trường.

      Chiến lược khác biệt tập trung

      Phân tích điểm tương đồng POP

       Xu hướng “Beauty comes within”: xu hướng sử dụng mỹ phẩm đang dần chuyển sang hữu cơ (Organic) hoặc chiết xuất từ thiên nhiên vì người tiêu dùng đang bắt đầu quan tâm đến các thành phần lành tính trong mỹ phẩm.  Yếu tố Pollution care (Cân nhắc ô nhiễm môi trường) cũng tác động đến sự phát triển của mỹ phẩm hữu cơ. Mỹ phẩm hữu cơ không sử dụng những hạt li ti (microbead)-thứ không bị tiêu hủy mà sẽ trôi theo dòng nước ra đến đại dương và gây ô nhiễm môi trường.

      Người tiêu dùng ý thức được sử dụng mỹ phẩm hữu cơ đồng nghĩa với việc góp phần bảo vệ môi trường sống.  Trên bản đồ thị trường ngành mỹ phẩm hiện nay liên tiếp xuất hiện những cái tên trong và ngoài nước ghi danh vào cuộc đua thương hiệu chất lượng sản phẩm cho da và tóc.

      CHIẾN LƯỢC MARKETING ( MARKETING MIX )

        Bước lên bản đồ, Cocoon của Việt Nam phải “đối đầu” với những tên tuổi đáng gờm như L’Oreal Paris, Lancôme, Shisedo, Olay, Clinique, La-Roche Posay, Innisfree….  100% thuần chay: Hãng không sử dụng các nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật thường thấy trong mỹ phẩm như : mật ong, sáp ong, mỡ lông cừu, nhau thai cừu, dịch ốc sên, dầu gan cá mập, tơ tằm,.  100% không bao giờ thử nghiệm trên động vật: các công thức mỹ phẩm của Cocoon được nghiên cứu và được thử nghiệm bằng các bài kiểm tra trong phòng thí nghiệm (in-Vitro test) hoặc trên các tình nguyện viên (in-Vivo test).

        Hồ Chí Minh, Cocoon còn có hệ thống phân phối sản phẩm rộng khắp trên toàn quốc, bao gồm các đại lý, các cửa hàng bán lẻ và trực tuyến trên website của thương hiệu. Các cửa hàng đang phân phối chính thức sản phẩm chính hãng của Cocoon phần lớn đều nằm ở các địa điểm hội tụ nhiều yếu tố có lợi cho việc bán hàng như chỗ để xe phù hợp, khu dân cư đông đúc, vị trí hài hoà,….

        Chiến dịch “Chuyến xe nhận thức học đường”

        Kiểm tra chi phí

        Key Performance Indicator (KPI)

        Ngoài ra, phải đặt KPI bán hàng hằng ngày cho mỗi gian hàng để có thể quản lý dễ dàng số lượng sản phẩm. Chiến dịch thành công với sự đón nhận của các bạn học sinh sinh viên, các bậc phụ huynh, thầy cô giáo và được nhiều khách hàng tin dùng sản phẩm.